Trữ thuốc cần thiết khi đi chơi xa

Không có gì đảm bảo được rằng chúng ta có thể dễ dàng tìm mua được thuốc ở nơi tham quan du lịch.Chỉ một rắc rối nhỏ về sức khỏe khi ăn uống, di chuyển là đã khiến những ngày du lịch mất vui, một số loại thuốc đơn giản sau sẽ giúp ổn định vấn đề thường gặp, bạn rất nên chuẩn bị trước cho tủ thuốc gia đình
1. Phòng say tàu xe: Nautamin 90 mg
Tuy không cần phải uống theo đơn của bác sĩ, nhưng bạn vẫn phải tuân thủ liều lượng ghi trên vỏ hộp thuốc. Người lớn và trẻ nhỏ sẽ có chỉ định uống khác nhau.
2. Bệnh đường hô hấp:
- Giảm ho, long đờm: Acemuc (100 mg, 200 mg), Halixol siro 15 mg/5 ml, Prospan siro
- Điều trị triệu chứng nhiễm khuẩn miệng – họng như đau họng, khó nuốt: Dorithricin dạng viên ngậm
Nhuận tràng, trị táo bón: Dung dịch uống Duphalac
3. Tiêu chảy:
- "Cầm" tiêu chảy: Smecta dạng gói bột
- Bù muối, nước: Hydrite dạng gói bột
Đầy hơi, khó tiêu:
- Giảm triệu chứng đầy hơi, ợ hơi do tích hơi: Espumisan 40mg dạng viên, Espumisan L-40mg/ml 40mg dạng nhỏ giọt
- Giảm triệu chứng đầy hơi, ợ hơi do thừa axit: GASTROpulgite – túi hỗn dịch uống 3g, Pepsane 3g+4mg
Rối loạn tiêu hóa nói chung:
- Điều trị chán ăn, khó tiêu, chướng hơi, tiêu chảy, phân sống: Neopeptine dạng viên
- Neopeptine dạng siro
- Bổ sung men vi sinh – cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột: Bioflora 100mg, Lacteol 340mg
Giảm triệu chứng dị ứng, mẩn ngứa: Aerius Syr 0.5mg/ml, Aerius 5mg dạng viên, Clarityne 10mg dạng viên, Clarityne Syr. 1mg/ml
Giảm triệu chứng cảm lạnh, cảm cúm thông thường: Panadol cảm cúm dạng viên nén, Decolgen ND dạng viên nén, Decolgen forte dạng viên nén
Nên để tất cả những loại thuốc này vào một túi, có ghi nhãn cẩn thận và để ở vị trí dễ lấy trong hành lý và cần theo dõi chặt chẽ tình hình sức khỏe sau đó, nếu thấy bệnh không thuyên giảm hoặc có dấu hiệu nặng hơn, cần tới bệnh viện ngay.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Nhận biết bất thường về bệnh lý máu
Y học thường thứcCác thành phần chính của máu gồm có huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu. Trong đó, bạch…
-
Những lợi ích khi răng sâu được phát hiện và điều trị sớm
Y học thường thứcSâu răng là bệnh lý thuộc tổ chức cứng của răng. Có nhiều nguyên nhân gây sâu răng, bao gồm:…
-
Khắc phục tình trạng rạn da khi mang thai
Y học thường thứcNhững vết rạn da loang lổ ở vùng bụng, mông, đùi… xuất hiện khi mang thai ảnh hưởng đến vẻ…
-
Táo bón ở trẻ sơ sinh – Những điều bạn cần biết
Y học thường thứcTáo bón ở trẻ sơ sinh là tình trạng nhiều mẹ gặp phải khi đang trong giai đoạn nuôi con nhỏ.…
-
Dấu hiệu nhận biết nhiễm virus Zika
Kiến thức y khoaTổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa tuyên bố virus Zika là tình trạng khẩn cấp y tế công…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…
-
Khí hư ra nhiều – Dấu hiệu của bệnh gì?
Y học thường thứcKhí hư ra nhiều là hiện tượng mà chị em phụ nữ hay gặp phải. Đây có thể là dấu…
-
Định lượng vitamin D máu trong khám sức khỏe tổng quát
UncategorizedVitamin D có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể, tuy nhiên tình trạng thiếu loại vitamin…
-
Xử lý nhiễm trùng vết thương hở
Y học thường thứcTrong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các…
-
21 bí quyết để người tiểu đường có thể du lịch khắp thế giới
Y học thường thứcViệc ăn uống không đúng giờ giấc, thức ăn lạ, hoạt động nhiều hơn bình thường và múi giờ khác…
-
Top 5 hiểu sai về đau trong ung thư
Y học thường thứcVới bệnh nhân ung thư, mức độ đau đớn tỷ lệ thuận với tiên lượng của bệnh. Đau trong ung…
-
Sữa mẹ, nguồn vắc xin vô giá cho con
Dinh dưỡngNếu có một loại vắc-xin mới mà có thể giúp phòng tránh tử vong cho một đứa trẻ hoặc hơn…
-
NHỮNG THÓI QUEN CÓ HẠI CHO MẮT
Y học thường thứcxem nội dung chi tiết …
-
Nguyên nhân và cách điều trị viêm thanh quản mạn tính
Y học thường thứcViêm thanh quản mạn tính là hậu quả của tình trạng viêm thanh quản kéo dài do cảm lạnh hay…
-
Các phương pháp điều trị u nguyên bào thần kinh
Y học thường thứcU nguyên bào thần kinh là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm và thường gặp ở trẻ em. Bệnh gây…
-
Hiểu đúng về khái niệm “phơi nhiễm”
Y học thường thứcPhơi nhiễm là thuật ngữ được bộ Y tế dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không…
-
Thai ngoài tử cung: một số điều cần biết
Y học thường thứcThai ngoài tử cung là thai phát triển ở bên ngoài tử cung như ở vòi trứng , buồng trứng,…
-
Ngủ ngáy có thể cảnh báo một số nguy cơ sức khỏe sau
Y học thường thứcNgủ ngáy có nguy hiểm không nếu như người bệnh xác định được nguyên nhân ngủ ngáy là gì và…
-
Các biện pháp khắc phục chứng đau nửa đầu tại nhà
Y học thường thứcĐau nửa đầu migraine là bệnh phổ biến ở người dưới 45 tuổi, đặc biệt là nữ giới. Đau nửa…
-
Dấu hiệu và biến chứng của sốt virus ở người lớn
Y học thường thứcSốt virus thường do nhiều loại virus gây ra, phổ biến nhất là virus đường hô hấp, nguyên nhân của…
-
Sốt kéo dài ở trẻ em
Y học thường thứcRất nhiều bệnh lý có thể gây sốt kéo dài cho trẻ em, chẳng hạn nhiễm khuẩn, bệnh về máu,…
-
Những chỉ số sức khỏe cần quan tâm
Y học thường thứcCác cuộc kiểm tra sức khoẻ định kỳ sẽ giúp bạn theo dõi được những chỉ số về sức khoẻ…
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt
Y học thường thứcKhi bị rối loạn kinh nguyệt, phụ nữ được khuyên nên sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt theo chỉ…
-
14 sự thật về carbs có thể bạn chưa biết
Y học thường thứcCarbohydrate (carbs) là một yếu tố dinh dưỡng đa lượng, là thành phần cơ bản trong thức ăn của con…
-
Nhiệt độ ảnh hưởng thế nào tới tốc độ lây lan của virus gây bệnh truyền nhiễm?
Y học thường thứcChúng ta đều biết rằng, sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật đều chịu ảnh hưởng của…