Ung thư hốc miệng
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/01/dau-hong-lau-ngay-152576347131413297589-4.jpg)
Ung thư hốc miệng là một trong 10 loại Ung thư (K) thường gặp nhất ở cả Nam và Nữ, có độ tuổi trên 40 tuổi (> 40 tuổi), đặc biệt ở người hút thuốc, uống rượu, nhai trầu, người làm việc ngoài trời thường xuyên…. Ung thư hốc miệng gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người bệnh, làm cho người bệnh khó khăn trong các vấn đề ăn uống, mặc khác gây đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần.
1. Những biểu hiện của bệnh Ung thư hốc miệng:
• Xuất hiện những vết đỏ còn gọi là “Hồng sản” là một mảng đỏ tươi như nhung ở mô lưỡi, quang hốc miệng. Ban đầu nó chỉ là một mảng nhỏ sau lan dần từng cụm. Nếu không được phát hiện điều trị sớm những mảng đỏ sẽ nhanh chóng lan rộng xung quanh, ăn dần sâu vào các mô tế bào, cơ, xương hàm, da; ở mức độ nặng có thể lan vào vùng hầu, nền sọ, cổ.
• Di căn hạch vùng: xuất hiện những khối u, hạch dưới hàm, lưỡi.
• Di căn xa (giai đoạn trễ) thường gặp ở phổi, gan, xương não.
2. Những dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ bị Ung thư hốc miệng:
– Vết loét không lành sau 2 tuần dù đã loại bỏ kích thích hay không xác định được nguyên nhân.
– Tổn thương xơ cứng.
– Tổn thương chồi gồ dạng bông cải hay khối u.
– Tổn thương dính chặt vào mô bên dưới.
– Mảng trắng hay đỏ hay đen.
– Ổ răng nhổ không lành.
– Răng lung lay không rõ nguyên nhân.
– Đau, dị cảm không rõ nguyên nhân.
– Trở ngại về chức năng như khó nhai, nói, chảy nước bọt nhiều.
– Hạch cổ sơ chạm, nhất là nhiều hạch, cứng, dính, to nhanh.
Khi có một trong các dấu hiệu trên chúng ta có thể làm Xét nghiệm như Khảo sát tế bào: Sinh thiết-GPB; Khảo sát hình ảnh qua nội soi TMH, CT, MRI, PET giúp xác định chính xác TMN, phim toàn cảnh, X-quang phổi, siêu âm bụng, cổ, XN chức năng gan, xạ hình xương.
3. Điều trị Ung thư hốc miệng như thế nào:
Hiện tại có 02 phương pháp điều trị ung thư hốc miệng :
– Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật: phẫu thuật cắt bỏ bướu nguyên phát, hạch; Phẫu thuật Commando: bướu đã xâm lấn, kết hợp cắt nửa xương hàm dưới, cắt lưỡi và sàn miệng nếu có bướu, nạo hạch cổ tận gốc thành một khối liên tục.
– Điều trị bằng phương pháp xạ trị: xạ trị thường được chỉ định, xạ trị trong, xạ trị ngoài, xạ trị triệt để, xạ trị tạm bợ.
Các phương pháp trên là để điều trị Ung thư hốc miệng ở giai đoạn trễ.
4. Ung thư hốc miệng hoàn toàn có thể phòng ngừa được:
Ung thư hốc miệng có thể được phòng ngừa sớm bằng cách từ bỏ thói quen hút thuốc, uống rượu, ăn trầu, phải vệ sinh răng miệng mỗi ngày.
Hiện nay một số Bệnh viện có thực hiện tầm soát ung thư hốc miệng để phòng ngừa ở giai đọan sớm. Nên thường xuyên đi tầm soát để phát hiện bệnh sớm và chữa trị kịp thời.
Nguồn: Bệnh Viện chấn chương chỉnh hình Saigon – Ito
Bài viết liên quan:
-
Tìm hiểu về bệnh suy tim sung huyết
Bệnh chuyên khoaTim là cơ quan giữ chức năng quan trọng trong cơ thể, bất kỳ bệnh lý nào liên quan đến…
-
Các nguy cơ có thể gây nhồi máu cơ tim
Bệnh chuyên khoaViệt Nam có đến hơn 70% tỷ lệ người bị đái tháo đường mắc bệnh nhồi máu cơ tim và…
-
10 Signs You May Have Kidney Disease
Bệnh chuyên khoaRất tiếc, mục này chỉ tồn tại ở Tiếng Anh (Mỹ).
-
Bệnh sẩn ngứa do gan
Bệnh chuyên khoaBệnh sẩn ngứa do gan xuất hiện khi chức năng thải độc của gan không còn đảm bảo thanh thải…
-
Suy dinh dưỡng cấp tính: Nguyên nhân, biểu hiện, chẩn đoán
Bệnh chuyên khoaChẩn đoán suy dinh dưỡng cấp tính dựa vào chu vi vòng cánh tay và cân nặng theo chiều cao…
-
Điều trị chứng ngủ rũ
Bệnh chuyên khoaNgủ rũ còn gọi là ngủ lịm, ngủ nhiều. Người mắc chứng bệnh ngủ rũ có thể ngủ từ 12…
-
Polyp mũi là gì?
Bệnh chuyên khoaPolyp mũi là u lành thường gặp nhất của vùng mũi xoang, là hậu quả của sự phì đại lành…
-
Suy tĩnh mạch là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaSuy tĩnh mạch nếu không được điều trị sớm gây nhiều hậu quả ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống…
-
Làm thế nào để giảm nguy cơ ung thư đại tràng?
Bệnh chuyên khoaUng thư đại tràng là nguyên nhân gây tử vong cao hàng thứ 4 trên thế giới sau ung thư phổi,…
-
Biểu hiện của bệnh sởi
Bệnh chuyên khoaNăm 2012, thống kê trên toàn thế giới có 122.000 ca tử vong, tương đương 330 trường hợp tử vong…
-
Các triệu chứng ban đầu của ung thư buồng trứng
Bệnh chuyên khoaBuồng trứng bình thường kích thước rất nhỏ và nằm sâu trong ổ bụng, nên khi có bất thường như…
-
Các bệnh nấm da thường gặp
Bệnh chuyên khoaBệnh nấm da là một bệnh hay gặp, tỷ lệ mắc bệnh chiếm khoảng 27.3%. Bệnh nấm da có nhiều…
-
Tăng huyết áp vô căn – Căn bệnh nguy hiểm của tuổi già
Bệnh chuyên khoaTăng huyết áp vô căn là bệnh thường gặp ở người cao tuổi, khó phát hiện và điều trị. Bệnh…
-
Các bệnh lý tai mũi họng thường gặp ở trẻ em và người lớn
Bệnh chuyên khoaDo cấu tạo giải phẫu của Tai - Mũi - Họng là các hốc tự nhiên thông với nhau và…
-
Bệnh lao hạch có chữa khỏi được không?
Bệnh chuyên khoaLao hạch là một loại của bệnh lao khá phổ biến. Bệnh gặp ở cả nam và nữ, đặc biệt…
-
Dấu hiệu của bệnh lý nha chu
Bệnh chuyên khoaI. Nha chu là gì? Nha chu là tổ chức xung quanh răng có chức năng chống đỡ, lưu giữ…
-
Lạc nội mạc tử cung: Các lựa chọn điều trị không cần mổ
Bệnh chuyên khoaHiện nay, có nhiều phương pháp điều trị lạc nội mạc tử cung khác nhau, bao gồm sử dụng thuốc…
-
Chẩn đoán và điều trị ban đỏ nhiễm trùng
Bệnh chuyên khoaBệnh ban đỏ nhiễm trùng liên quan đến cơ chế miễn dịch, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi…
-
Uốn ván: Tác nhân gây bệnh và nguồn truyền nhiễm
Bệnh chuyên khoaUốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp nguyên nhân là do vi khuẩn Clostridium tetani gây ra. Người bị…
-
Đau thắt ngực trái – phải: Đừng chủ quan
Bệnh chuyên khoaKhu vực lồng ngực là nơi chứa rất nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể, chính vì thế khi…
-
Quan niệm sai lầm về ung thư tiền liệt tuyến
Bệnh chuyên khoa1. Quan niệm sai lầm về ung thư tiền liệt tuyến Do hiểu biết chưa đủ về bệnh ung thư…
-
Viêm mũi dị ứng do phấn hoa
Bệnh chuyên khoa“Dị ứng phấn hoa” là tình trạng bệnh lý khá hiếm ở Việt Nam nhưng rất phổ biến ở các…
-
Bệnh chàm sẽ khỏi khi kịp thời phát hiện
Bệnh chuyên khoa- Chàm (eczema) là một bệnh ngoài da, chiếm 1/4 trên tổng số các bệnh ngoài da và có ảnh…
-
Thiếu máu là dấu hiệu của nhiều bệnh
Bệnh chuyên khoaThiếu máu do rất nhiều nguyên nhân và có thể thiếu cấp tính hoặc thiếu mạn tính, có thể từ…
-
Biến chứng của viêm màng ngoài tim
Bệnh chuyên khoaViêm màng ngoài tim nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm có thể dẫn đến biến chứng nguy…