7 mẹo đơn giản để đo huyết áp chính xác

Để đo huyết áp chính xác, bạn có thể áp dụng 7 mẹo đơn giản sau: băng quấn tay hợp kích cỡ, quấn vào tay trần, đỡ cánh tay, không bắt chéo chân, đỡ lưng/chân, bàng quang trống, không nói chuyện.
Theo các bác sĩ chuyên khoa tim mạch, các yếu tố nguy cơ đột quỵ không thể thay đổi được: tuổi, giới tính, di truyền và chủng tộc, tiền sử đột quỵ.
Bên cạnh đó, có 6 yếu tố nguy cơ đột quỵ có thể thay đổi được: tăng huyết áp, rối loạn lipid (mỡ) máu, hút thuốc lá, thừa cân/ béo phì, đái tháo đường, lười vận động…
Trong 6 yếu tố nguy cơ này, các bác sĩ chuyên khoa tim mạch nhấn mạnh: tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ. Nếu bạn được thông báo rằng bạn bị huyết áp cao, hãy đến gặp bác sĩ của bạn để điều trị giảm huyết áp.
– Huyết áp bình thường < 140/90 mmHg (<120/80 mmHg)
– Đột quỵ cao gấp 4-6 lần người bình thường
– Kiểm soát tốt huyết áp: giảm nguy cơ đột quỵ 38%, giảm tỷ lệ tử vong do đột quỵ 40%
– Huyết áp ≥ 140/90 mmHg: đi khám để giảm huyết áp
Để kiểm soát tốt huyết áp, bạn cần kiểm tra huyết áp định kỳ bằng cách đo huyết áp và ghi chép lại. Bác sĩ đưa ra 7 mẹo đơn giản để đo huyết áp chính xác:
1. Băng quấn tay hợp kích cỡ (băng quấn nhỏ làm tăng 2-10 mmHg)
2. Quấn vào tay trần (áo chèn băng quấn làm tăng 5-50 mmHg)
3. Đỡ cánh tay (cánh tay không có chỗ tựa làm tăng 10 mmHg)
4. Không bắt chéo chân (bắt chéo chân làm tăng 2-8 mmHg)
5. Đỡ lưng/chân (lưng/chân không có điểm tựa làm tăng 6.5 mmHg)
6. Bàng quang trống (buồn tiểu làm tăng 10 mmHg)
7. Không nói chuyện (mất tập trung và nói chuyện làm tăng 10 mmHg)
Ngoài ra, cần tránh tăng huyết áp ẩn giấu/ áo choàng trắng:
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của đột quỵ vì đây là nguyên nhân gây đột quỵ hàng đầu. Do đó, điều cần thiết là bạn biết huyết áp của mình và kiểm tra huyết áp hàng năm.
Nguồn: Bệnh viện Nhân dân 115
Bài viết liên quan:
-
Dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa
Y học thường thứcXuất huyết tiêu hóa là một cấp cứu nội và ngoại khoa nguy hiểm, thường gặp ở các nước đang…
-
Tư thế ngủ tốt nhất trong thai kỳ
Y học thường thứcTrong thời kỳ mang thai, bạn có thể thấy mình trở nên khó khăn trước khi rơi vào giấc ngủ.…
-
Cảnh giác với rách/bong giác mạc
Y học thường thứcGiác mạc là phần dễ bị tổn thương nhất ở vùng mắt. Chỉ cần tiếp xúc với bụi, đất, cát…
-
Lý do khiến viêm họng kéo dài chữa mãi không khỏi dứt điểm
Y học thường thứcViêm họng là bệnh lý mà bất kỳ ai cũng có cũng nguy cơ mắc phải. Đây là căn bệnh…
-
Sữa mẹ, nguồn vắc xin vô giá cho con
Dinh dưỡngNếu có một loại vắc-xin mới mà có thể giúp phòng tránh tử vong cho một đứa trẻ hoặc hơn…
-
Các bệnh ký sinh trùng có thể mắc phải khi nuôi thú cưng
Y học thường thứcNuôi thú cưng trong nhà là sở thích của nhiều gia đình tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực…
-
Muốn hồi phục nhanh sau phẫu thuật, hãy thư giãn!
Y học thường thứcLợi ích từ thư giãn Trong 1 nghiên cứu mới đây với 160 nam giới phải phẫu thuật ung thư tuyến…
-
Sự đe dọa tính mạng từ những cơn đau đầu dữ dội bất thường
UncategorizedKhi những cơn đau đầu dữ dội bất chợt xảy ra mà không giải thích được cần phải nghĩ đến…
-
Các phương pháp phòng tránh tai biến mạch máu não
Y học thường thứcTheo thống kê trên thế giới, cứ 53 ngày sẽ có một bệnh nhân bị tai biến mạch máu não…
-
Ưu điểm của tán sỏi thận ngoài cơ thể
Y học thường thứcHiện đang có rất nhiều phương pháp điều trị sỏi thận được áp dụng. Trong đó, phương pháp tán sỏi…
-
Thời điểm tốt nhất để khám phụ khoa
Y học thường thứcKhám phụ khoa là sự kiểm tra cũng như tầm soát các bệnh lý tại cơ quan sinh sản ở…
-
21 bí quyết để người tiểu đường có thể du lịch khắp thế giới
Y học thường thứcViệc ăn uống không đúng giờ giấc, thức ăn lạ, hoạt động nhiều hơn bình thường và múi giờ khác…
-
Ngộ độc thủy ngân: Dấu hiệu và cách điều trị
Y học thường thứcThủy ngân là một kim loại nặng có độc tính cao đối với con người. Nếu tiếp xúc với quá…
-
Những triệu chứng buồn nôn bạn không được chủ quan
Y học thường thứcBuồn nôn không chỉ đơn giản là bệnh lý của đường tiêu hóa hay là dấu hiệu của thai nghén,…
-
Cảnh giác với những cơn đau đầu dữ dội, đột ngột, nguy hiểm
Y học thường thứcĐau đầu là một vấn đề thường gặp ở nhiều người, tuy nhiên nhiều người cho rằng không nguy hiểm…
-
Phân biệt loãng xương với thiếu xương
Y học thường thứcLoãng xương và thiếu xương đều là sự suy giảm khối lượng xương, nhưng ở các mức độ khác nhau.…
-
Tầm soát ung thư – Diệt trừ bệnh từ “Trứng nước”
Kiến thức y khoaTầm soát ung thư – diệt trừ bệnh từ “trứng nước” Với tỷ lệ ung thư đang gia tăng chóng…
-
Nhiều sai lầm trong chữa trị mụn
Y học thường thứcNhiều người cứ thấy mọc mụn trên mặt là nghĩ rằng mình bị... nóng gan, tự mua thuốc về bôi,…
-
Cách điều trị viêm loét dạ dày hiệu quả
UncategorizedViêm loét dạ dày đang trở thành ác mộng của rất nhiều người bởi căn bệnh này sẽ để lại…
-
Một số biến chứng, tác dụng phụ của gây tê tủy sống trong phẫu thuật
UncategorizedTrong những năm gần đây, gây tê tủy sống đang là một trong những phương pháp được sử dụng rộng…
-
Giảm cân an toàn trong ngày Tết
Y học thường thứcNgày Tết chính là cơ hội để bạn tăng cân mất kiểm soát. Hãy yên tâm vì bạn vẫn có…
-
Nguyên nhân và cách điều trị viêm thanh quản mạn tính
Y học thường thứcViêm thanh quản mạn tính là hậu quả của tình trạng viêm thanh quản kéo dài do cảm lạnh hay…
-
Hướng dẫn chăm sóc trẻ em nhiễm virus Corona
Y học thường thứcHướng dẫn chung trong quản lý chế độ dinh dưỡng và nuôi dưỡng những người mắc viêm phổi cấp do…
-
Cẩn thận khi dùng phấn rôm
Y học thường thứcPhấn rôm còn gọi là phấn thơm dành cho trẻ em, thường được các bậc phụ huynh dùng xoa ngoài…
-
Những điều cần biết về ung thư thực quản
Y học thường thứcUng thư thực quản là tổn thương ác tính của tế bào xuất phát từ thực quản, có thể gặp…