Cách bảo vệ mắt khi sử dụng máy tính
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2018/06/eye-2644086_960_720-e1541497083416.jpg)
Trong nhịp sống hiện đại trên thực tế không thể phủ nhận máy vi tính trở thành “vật bất ly thân” với dân văn phòng, tuy nhiên việc tiếp xúc với máy vi tính trong thời gian dài khiến nhiều bạn dễ mắc một số bệnh về rối loạn thị giác với các hiện tượng thường gặp là mỏi mắt, nhức đầu, nhìn mờ, khô mắt, mỏi vai cổ, khó tập trung, suy giảm thị lực …
Vậy làm thế nào để bảo vệ “sức khỏe” đôi mắt khi bạn phải thường xuyên làm việc với máy vi tính? Với 7 mẹo nhỏ sau đây, bạn yên tâm rằng mắt của mình luôn được chăm sóc và bảo vệ tốt nhất.
1. Màn hình máy vi tính đều chứa từ 25 – 35% ánh sáng không tốt cho mắt, trong đó “ánh sáng xanh” với bước sóng ngắn nhưng lại mang năng lượng cao, có khả năng tác động sâu vào đáy mắt gây tổn thương võng mạc. Vì thế vị trí màn hình máy vi tính tốt nhất nên đặt cách mắt từ 50 – 65 cm, điều chỉnh độ sáng vừa phải, có thể đặt thêm kính lọc cho màn hình.
2. Nên sử dụng các loại bóng đèn có lồng chụp, tránh ánh sáng phản chiếu trực tiếp lên màn hình gây chói và nhòe chữ. Ngoài ra cũng không nên làm việc trong phòng quá tối hoặc thiếu sáng dễ làm cho mắt mệt mỏi do phải điều tiết nhiều.
3. Lựa chọn màn hình lớn, phẳng, có độ phân giải cao để tăng độ sắc nét cho chữ và hình ảnh.
4. Thay đổi tư thế ngồi với lưng và đầu thẳng hướng về màn hình ngang tầm mắt giúp bạn nhìn rõ hơn.
5. Trong khi làm việc quá lâu với máy vi tính, phải tập trung nhiều vào màn hình khiến chúng ta quên chớp mắt dẫn đến mắt bị khô, giảm khả năng điều tiết. Do đó bạn nên chớp mắt thường xuyên, đồng thời sử dụng nước mắt nhân tạo để giữ độ ẩm cho mắt.
6. Hình thành thói quen sau 20 phút làm việc nhìn vật ở xa 20 feet (khoảng 6m) trong thời gian khoảng 20 giây giúp mắt và hệ thần kinh được thư giãn.
7. Bạn ũng có thể tham khảo thêm lời khuyên trong việc chăm sóc mắt từ Bác sĩ chuyên khoa trong các lần khám mắt định kỳ, tốt nhất là 6 tháng 1 lần đề phòng các bệnh lý hoặc khi có bất kì các dấu hiệu bất thường gây khó chịu cho mắt.
Nguồn: Bệnh viện Mắt Cao Thắng
Bài viết liên quan:
-
Thuốc corticoid con dao hai lưỡi
Kiến thức y khoaCorticoid là gì? Khi thuốc corticoid ra đời đã từng được coi là “thần dược”. Thuốc có tác dụng chống…
-
Những kinh nghiệm khám phụ khoa chị em cần biết
Y học thường thứcKhám phụ khoa định kỳ là việc làm cần thiết mà tất cả chị em phụ nữ trong độ tuổi…
-
Khuyến cáo tần suất tẩy giun hợp lý
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong các bệnh nhiễm ký sinh trùng phổ biến, thường xảy ra ở các nước…
-
Sưng, đau mắt cá chân: Xử trí thế nào?
Y học thường thứcSưng đau mắt cá chân là một tình trạng phổ biến trong đời sống hằng ngày, thường gặp sau các…
-
Nhiễm ấu trùng sán lợn nguy hiểm khôn lường
Y học thường thứcSán lợn nguy hiểm thế nào? Theo Infonet, Thạc sĩ Mai Anh Lợi, Viện SR-KST-CT TP. HCM cho biết, bệnh lợn gạo…
-
9 tuyệt chiêu giúp chị em chăm sóc da mềm sạch mùa hè
Y học thường thứcMột làn da đẹp, khỏe mạnh chắc chắn là điều mà bất cứ một chị em phụ nữ nào cũng…
-
Bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi
Y học thường thứcCác bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi thường gặp đó là nghẹn, viêm thực quản trào ngược, viêm loét…
-
Viêm họng, ho khạc ra máu: Cảnh giác các bệnh nguy hiểm
Y học thường thứcViêm họng, ho khạc ra máu rất nguy hiểm, nếu không được chữa trị sớm và đúng cách thì có…
-
Có thể thủng dạ dày nếu bị viêm loét dạ dày nặng
Y học thường thứcViêm loét dạ dày – tá tràng chiếm khoảng 26% và đang có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong…
-
Giáo dục giới tính cho trẻ nhỏ
Y học thường thứcGiáo dục giới tính cho trẻ mầm non và tiểu học là điều vô cùng cần thiết và quan trọng…
-
Sự khác nhau giữa bán cầu não trái và phải
Y học thường thứcMột số nhà nghiên cứu về khoa học thần kinh cho rằng chức năng của bộ não con người được…
-
Phòng ngừa và xử trí dị ứng thực phẩm ở trẻ em
Y học thường thứcDị ứng thực phẩm có tỷ lệ cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi, vì…
-
Những thói quen xấu khiến bạn lúc nào cũng mệt mỏi
Y học thường thứcMỗi người đều có những thói quen xấu khác nhau, tưởng chừng như điều đó là bình thường nhưng thực…
-
Nhận diện dấu hiệu trẻ bị tắc ruột
UncategorizedTrẻ bị tắc ruột có thể do táo bón kéo dài hoặc do khối u. Ngoài ra, cũng có thể…
-
Top 5 hiểu sai về đau trong ung thư
Y học thường thứcVới bệnh nhân ung thư, mức độ đau đớn tỷ lệ thuận với tiên lượng của bệnh. Đau trong ung…
-
Dấu ấn bệnh tự miễn tuyến giáp
UncategorizedỞ nhiều bệnh nhân suy giáp hoặc cường giáp, lymphocytes sản xuất các kháng thể chống lại tuyến giáp của…
-
Điều gì xảy ra nếu bạn bỏ bữa sáng
Y học thường thứcKhông ăn sáng ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe như huyết áp cao, béo phì, bộ nhớ và hoạt…
-
Viêm da cơ địa, bệnh mạn tính dễ tái phát
Y học thường thứcViêm da cơ địa là một bệnh viêm da mạn tính, gặp ở mọi lứa tuổi, với triệu chứng nổi…
-
Chọn ngũ cốc nguyên hạt để tăng cường sức khỏe và giúp bạn giảm cân
Dinh dưỡngNhiều người nghĩ rằng carbohydrate (carbs) thì cũng chỉ là carbs, do đó dù là bánh mì, gạo, mì hay…
-
Những ai không nên áp dụng chế độ ăn chay?
Y học thường thứcCó nhiều cách ăn chay nhưng không phải ai ăn chay cũng tốt, có một số đối tượng không nên…
-
Điểm khác biệt của tế bào ung thư so với tế bào thường
UncategorizedUng thư là căn bệnh nguy hiểm thường gặp và gây ra hậu quả khó lường nếu không được phát…
-
Dấu hiệu và biến chứng của sốt virus ở người lớn
Y học thường thứcSốt virus thường do nhiều loại virus gây ra, phổ biến nhất là virus đường hô hấp, nguyên nhân của…
-
Hướng dẫn trước và sau khi mổ Lasik
Y học thường thức1. Hướng dẫn trước khi mổ lasik Chuẩn bị trước phẫu thuật Không đeo kính áp tròng mềm ít nhất…
-
Chăm sóc mắt cho người già cần lưu ý gì
Y học thường thứcTừ tuổi 40 chúng ta có thể cảm nhận khả năng nhìn bị thay đổi như cần đeo mắt kính…
-
3 con đường lây truyền của virus HIV
Y học thường thứcTại Việt Nam mỗi năm có hơn 8.000 trường hợp nhiễm HIV mới được phát hiện và 3.000 - 4.000…