Để tự cứu mình khi lên cơn đau tim
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/03/ok.png)
Đa số mọi người đều biết rằng các dấu hiệu của cơn đau tim bắt đầu khi thấy đau ở cánh tay trái hoặc một cơn đau dữ dội ở quai hàm. Nhiều khi bạn không bao giờ có cơn đau thắt ngực trước khi xuất hiện một cơn đau tim. Buồn nôn hoặc toát mồ hôi là những dấu hiệu thường gặp.
Khoảng 60% những người lên cơn đau tim trong lúc đang ngủ và không thể thức dậy. Đau quai hàm cũng làm bạn thức giấc và cần chú ý. Hãy cẩn thận và tự nhận thức điều này khi chúng xuất hiện. Chúng ta càng biết nhiều thì càng có nhiều cơ hội giúp tự cứu bản thân khi gặp nguy hiểm.
Nhiều người bị lên cơn đau tim bất thình lình khi chỉ có một mình, không người giúp đỡ, họ biết rằng nhịp tim đập không bình thường, bắt đầu thấy đau ngực và hiểu rằng chỉ còn khoảng 10 giây trước khi mất ý thức hoàn toàn. Những nạn nhân này có thể tự cứu bản thân mình nếu họ thực hiện điều sau đây: hãy ho liên tục và thật mạnh, nhưng trước khi bắt đầu ho hãy hít thở thật sâu và dài, giống như khi chúng ta muốn khạc đờm ra từ nơi sâu trong lồng ngực. Thở sâu và ho cần được thực hiện mỗi 2 giây một lần và làm cho đến khi có người đến giúp hoặc cảm thấy nhịp tim đập lại như bình thường. Thở sâu giúp đưa oxy đến phổi. Động tác ho giúp ép vào tim và giúp tuần hoàn máu lưu thông. Việc tạo áp lực ép trên quả tim cũng giúp nhịp tim trở lại bình thường, có thêm thời gian để đưa nạn nhân đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.
Nguồn: Bệnh Viện Hoàn Mỹ
Bài viết liên quan:
-
4 biến chứng thường gặp của bệnh viêm loét dạ dày
Y học thường thứcViêm loét dạ dày là một trong những căn bệnh về tiêu hóa phổ biến nhất hiện nay. Bệnh gây…
-
Viêm nhiễm âm đạo là nguyên nhân hàng đầu gây tắc ống dẫn trứng
Y học thường thứcTắc ống dẫn trứng là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn gây vô sinh ở phụ nữ. Các bác…
-
Hiểu đúng về khái niệm “phơi nhiễm”
Y học thường thứcPhơi nhiễm là thuật ngữ được bộ Y tế dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không…
-
Tiêm phòng sởi ở trẻ – Giải pháp vì sức khỏe
Y học thường thứcVới sự bùng phát dịch bệnh vẫn đang không ngừng tăng mạnh trong thời gian gần đây của mình, sởi…
-
Những khó khăn có thể gặp trong điều trị loãng xương
Y học thường thứcLoãng xương là bệnh lý thường gặp ở người tuổi trung niên, đặc biệt là phụ nữ đã mãn kinh…
-
Một số điều cần biết về mòn, tiêu cổ răng
Y học thường thứcMòn-tiêu cổ răng là hiện tượng mất tổ chức cứng của răng ở vị trí gần đường nối men ngà.…
-
Phòng ngừa và xử trí chuột rút khi chơi thể thao
Y học thường thứcTriệu chứng chuột rút xuất hiện khi chơi thể thao kéo dài trong vài giây đến vài phút. Vậy nguyên…
-
Những thói quen xấu của dân văn phòng gây hại cho thận
Y học thường thứcHệ tiết niệu gồm 2 thận nằm phía sau 2 bên hông lưng và hệ thống dẫn nước tiểu gồm…
-
Điều trị ngộ độc paracetamol
UncategorizedThuốc chứa hoạt chất paracetamol có tác dụng giảm đau, hạ sốt được sử dụng rộng rãi và có thể…
-
Đau đầu, những triệu chứng báo động
Y học thường thứcĐau đầu là một trong những triệu chứng thường gặp nhất, hầu hết mọi người đã từng có lúc bị…
-
Báo động: Nhiều trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, thừa cân, béo phì gia tăng nhanh
Kiến thức y khoaViệt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về dinh dưỡng. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi…
-
Đi ngoài ra máu: Đừng coi thường
Y học thường thứcĐi ngoài ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp. Đó có thể là biểu hiện của chứng táo…
-
Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh tăng – làm sao để phòng tránh?
Y học thường thứcNguy cơ đột quỵ tăng lên tới 30% vào mùa lạnh so với các thời điểm khác - đó là…
-
Những yếu tố có thể kích hoạt cơn đau nửa đầu
Y học thường thứcKhoảng hơn 10% dân số nước ta đã và đang chống chọi với cơn đau nửa đầu. Bệnh lý này…
-
Khi nào nên đi khám tim mạch?
Y học thường thứcBệnh tim mạch thường diễn biến thầm lặng nhưng lại gây ra những hậu quả nặng nề. Nhiều người thậm…
-
Mùa hè nắng nóng cần lưu ý những vấn đề sau
Y học thường thứcMùa hè, nhiệt độ thời tiết tăng cao dễ làm cho cơ thể bị mệt mỏi, uể oải, thậm chí…
-
Viêm họng, ho khạc ra máu: Cảnh giác các bệnh nguy hiểm
Y học thường thứcViêm họng, ho khạc ra máu rất nguy hiểm, nếu không được chữa trị sớm và đúng cách thì có…
-
Uống thuốc vào thời điểm nào tốt nhất
Y học thường thứcĐối với thuốc loại uống, đặc biệt phải uống đôi ba lần trong ngày, người ta rất quan tâm đến…
-
Dấu hiệu cơ thể đang thừa muối
Y học thường thức5gram muối/ ngày là lượng muối tối đa chúng ta được phép nạp vào cơ thể mỗi ngày. Nếu nạp…
-
Các bệnh tim mạch thường gặp ở người cao tuổi
Y học thường thứcKhi các mạch máu dần xơ cứng và giảm tính đàn hồi, sẽ khiến tim làm việc nhiều hơn, tình…
-
15 nguyên nhân gây ngứa hậu môn
Y học thường thứcNgứa hậu môn là một tình trạng phổ biến diễn ra ở trong hoặc xung quanh hậu môn. Có rất…
-
Điểm khác biệt của tế bào ung thư so với tế bào thường
UncategorizedUng thư là căn bệnh nguy hiểm thường gặp và gây ra hậu quả khó lường nếu không được phát…
-
Những lưu ý cho bệnh nhân đái tháo đường trong ngày Tết
Y học thường thứcKhi mức đường trong máu cao đã âm thầm tàn phá các cơ quan trong cơ thể, nhất là hệ…
-
Cách bảo vệ mắt khi sử dụng máy tính
Y học thường thứcTrong nhịp sống hiện đại trên thực tế không thể phủ nhận máy vi tính trở thành “vật bất ly…
-
Tác động của Caffeine (cà phê) khi mang thai
Y học thường thứcCác nghiên cứu dịch tễ học đã cho thấy rằng sử dụng caffeine trong khi mang thai có ảnh hưởng…