Giảm đau nhức xương khớp ở người cao tuổi
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/09/x-1.png)
Tuổi già sụn khớp lão hóa dễ dẫn đến đau nhức, đi lại khó khăn. Đau nhức xương khớp ở người già ảnh hưởng rất nhiều tới tinh thần và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều cách làm giảm đau nhức xương khớp hiệu quả mà bệnh nhân có thể tham khảo.
1. Tình trạng đau nhức xương khớp ở người già
Người lớn tuổi rất dễ mắc các bệnh về xương khớp như: Loãng xương, thoái hóa sụn khớp, thoái hóa đốt sống, thoái quá gối… Chất lượng xương và sụn khớp suy giảm theo thời gian. Càng lớn tuổi, sức khỏe xương khớp càng đi xuống. Sụn khớp bị mòn dần đi, làm giảm độ linh hoạt của các cơ xương, đi lại khó khăn. Ở phụ nữ mãn kinh, sự suy giảm nội tiết tố nữ làm hạn chế khả năng hấp thụ canxi vào xương, dễ dẫn đến loãng xương hơn ở nam giới. Những người đã từng có chấn thương xương khớp, béo phì, mắc các bệnh về chuyển hóa cũng ảnh hưởng đến khớp xương khi về già.
Đa số khi ngoài 50 tuổi, con người bắt đầu cảm thấy các dấu hiệu lão hóa của xương khớp như những cơn đau nhức mỏi xương khớp thường xuyên, khớp co cứng vào buổi sáng, đau lưng và xương khớp khi thay đổi thời tiết… Các bệnh lý về xương khớp cần được điều trị càng sớm càng tốt, nếu để lâu sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, dễ dẫn đến gãy xương ngay cả khi gặp phải chấn thương nhẹ.
2. Thuốc trị đau nhức xương khớp cho người già
2.1. Điều trị loãng xương
Một số loại thuốc điều trị loãng xương cho người cao tuổi như:
- Vitamin D dùng 800 – 1.000 IU/ngày với những người từ 50 tuổi trở lên. Vitamin D giúp tăng khả năng hấp thụ canxi.
- Bisphosphonate: Các bisphosphonate được chia làm hai nhóm gồm: bisphosphonate không có amin và bisphosphonate có amin (pamidronate).
2.2. Điều trị thoái hóa khớp
Một số thuốc điều trị thoái hóa khớp cho người cao tuổi như:
- Thuốc giảm đau paracetamol
- Thuốc chống viêm không steroid như: celecoxib, etoricoxib, meloxicam, diclofenac. Thuốc chống viêm giảm đau chỉ sử dụng trong đợt tiến triển của bệnh. Lưu ý, thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ cho dạ dày, ruột, thận, tim mạch…
3. Các cách làm giảm đau nhức xương khớp ở người cao tuổi
3.1. Chế độ ăn uống hợp lý
Ăn nhiều thực phẩm chứa canxi như: Tôm, cua, ốc, sữa, phô mai…
Ăn nhiều thực phẩm chứa axit béo omega 3 như: các loại hạt, cá…
Ăn nhiều các loại rau xanh để hạn chế tình trạng viêm nhiễm. Ví dụ: rau cải xanh, rau chân vịt, rau cải xoăn…
Bổ sung thêm vitamin C và vitamin D…
3.2. Tập thể dục thường xuyên
Người già nên tập thể dục nhẹ nhàng như: Đi bộ, tập dưỡng sinh… để duy trì sự dẻo dai, linh hoạt của các khớp. Vận động giúp bôi trơn các khớp, nâng cao sức khỏe, ngăn chặn các cơn đau.
3.3. Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh
Không khí lạnh cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến các cơn đau nhức xương khớp ở người cao tuổi. Vì thế, người cao tuổi cần giữ ấm cơ thể, hạn chế ra ngoài khi trời lạnh để giảm nguy cơ ảnh hưởng đến xương khớp.
Nguồn: Bệnh Viên Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Đau lưng dưới: Nguyên nhân, điều trị
Bệnh chuyên khoaĐau thắt lưng là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra các vấn đề sức khỏe liên…
-
Ù tai kéo dài: Chớ coi thường
Bệnh chuyên khoaÙ tai bị gây ra bởi nhiều bệnh khác nhau, tuy không gây hại nhiều đến sức khỏe nhưng gây…
-
19 điều cần biết về ung thư ruột già
Bệnh chuyên khoaUng thư ruột già là một căn bệnh phổ biến và nguy hiểm, gây ra tỷ lệ tử vong hàng…
-
Nguyên nhân gây viêm da cơ địa ở người lớn
Bệnh chuyên khoaTriệu chứng điển hình của viêm da cơ địa ở người lớn là các mảng tăng sản liken hóa nổi…
-
Biến chứng nguy hiểm của nhồi máu não
Bệnh chuyên khoaCăn bệnh nhồi máu não có thể cướp đi tính mạng nếu chủ quan không nhận biết ra nó để…
-
Bệnh u lympho không Hodgkin
Bệnh chuyên khoaU lympho không Hodgkin bệnh học là một dạng của ung thư hạch bạch huyết. Vậy triệu chứng u lympho…
-
Các triệu chứng ban đầu của ung thư buồng trứng
Bệnh chuyên khoaBuồng trứng bình thường kích thước rất nhỏ và nằm sâu trong ổ bụng, nên khi có bất thường như…
-
Điều trị và chăm sóc người thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Bệnh chuyên khoaThoát vị đĩa đệm là một bệnh rất nguy hiểm không thể xem nhẹ, đây là nguyên nhân gây đau…
-
Viêm phổi không sốt: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaViêm phổi là một tình trạng bệnh lý vô cùng quen thuộc với tất cả mọi người và hầu như…
-
Tiểu đường khi mang thai có nguy hiểm hay không?
Bệnh chuyên khoa1. Bệnh đái tháo đường khi mang thai gây ra biến chứng nguy hiểm cho mẹ và con. Việc phát…
-
Xơ gan và những quan niệm sai lầm
Bệnh chuyên khoaXơ gan là hậu quả của bệnh lý gan mạn tính. Tổ chức xơ, sẹo và các nhân tái tạo…
-
Cảnh báo sơ vữa động mạch khi rối loạn mở máu
Bệnh chuyên khoaXơ vữa động mạch là bệnh lý âm thầm, diễn tiến từ khi bệnh nhân còn trẻ và kéo dài…
-
Định nghĩa và cơ chế bệnh sinh của viêm – loét dạ dày tá tràng
Bệnh chuyên khoaBài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về định nghĩa và cơ chế bệnh sinh của viêm - loét…
-
Bệnh viêm thanh quản cấp có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaViêm thanh quản cấp là tình trạng viêm niêm mạc của thanh quản kéo dài dưới 3 tuần. Đây là…
-
Những điều cần biết về Viêm Amidan tái phát
Bệnh chuyên khoaViêm amidan là một tình trạng sưng, đỏ, đau các khối amidan ở hầu họng và phía sau cổ họng. Đây…
-
Bệnh Trào Ngược Dạ Dày Thực Quản
Bệnh chuyên khoaA-Các tên thường gọi khác: Viêm thực quản trào ngược; GERD B-Định nghĩa của bệnh trào ngược dạ dày thực…
-
Ung thư da
Bệnh chuyên khoa1.Tổng quan bệnh Ung thư da Ung thư da là gì? Ung thư da là một trong các ung thư thường…
-
Bí mật về khuẩn gây bệnh dạ dày
Bệnh chuyên khoaKhuẩn gây bệnh dạ dày là gì? Khuẩn Helicobacter pylori, gọi tắt là H. pylori, trú ngụ trong dạ dày…
-
Viêm phổi thùy là gì? Cách nhận diện và phòng tránh
Bệnh chuyên khoaViêm phổi bao gồm viêm phổi thùy và phế quản phế viêm, bệnh viêm phổi thùy diễn biến bệnh thường…
-
Điều trị xơ cứng bì toàn thể
Bệnh chuyên khoaHiện nay chưa có phương pháp điều trị khỏi bệnh xơ cứng bì toàn thể nên chủ yếu là điều…
-
Tụt huyết áp sau khi ăn
Bệnh chuyên khoaNhiều người than phiền về các biểu hiện bất thường xuất hiện sau khi ăn như hoa mắt, chóng mặt,…
-
Thiếu máu là dấu hiệu của nhiều bệnh
Bệnh chuyên khoaThiếu máu do rất nhiều nguyên nhân và có thể thiếu cấp tính hoặc thiếu mạn tính, có thể từ…
-
Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp
Bệnh chuyên khoaThuật ngữ "tăng huyết áp ác tính" đã đi vào từ vựng y khoa vào năm 1928 bởi vì, tại…
-
Triệu chứng viêm phổi Corona và khuyến cáo mới nhất từ Bộ y tế về phòng chống dịch nCoV
Bệnh chuyên khoaTheo thông báo hiện nay thì virus corona hiện chưa có vắc xin phòng bệnh. Do vậy, để có thể…
-
Các bệnh lý thường gặp ở tủy răng
Bệnh chuyên khoaBệnh lý tủy răng là tình trạng khá phổ biến hiện nay, trong đó các triệu chứng đau răng và…