7 mẹo đơn giản để đo huyết áp chính xác
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2018/11/blood-pressure-3524615_960_720-1-e1541471652283.jpg)
Để đo huyết áp chính xác, bạn có thể áp dụng 7 mẹo đơn giản sau: băng quấn tay hợp kích cỡ, quấn vào tay trần, đỡ cánh tay, không bắt chéo chân, đỡ lưng/chân, bàng quang trống, không nói chuyện.
Theo các bác sĩ chuyên khoa tim mạch, các yếu tố nguy cơ đột quỵ không thể thay đổi được: tuổi, giới tính, di truyền và chủng tộc, tiền sử đột quỵ.
Bên cạnh đó, có 6 yếu tố nguy cơ đột quỵ có thể thay đổi được: tăng huyết áp, rối loạn lipid (mỡ) máu, hút thuốc lá, thừa cân/ béo phì, đái tháo đường, lười vận động…
Trong 6 yếu tố nguy cơ này, các bác sĩ chuyên khoa tim mạch nhấn mạnh: tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ. Nếu bạn được thông báo rằng bạn bị huyết áp cao, hãy đến gặp bác sĩ của bạn để điều trị giảm huyết áp.
– Huyết áp bình thường < 140/90 mmHg (<120/80 mmHg)
– Đột quỵ cao gấp 4-6 lần người bình thường
– Kiểm soát tốt huyết áp: giảm nguy cơ đột quỵ 38%, giảm tỷ lệ tử vong do đột quỵ 40%
– Huyết áp ≥ 140/90 mmHg: đi khám để giảm huyết áp
Để kiểm soát tốt huyết áp, bạn cần kiểm tra huyết áp định kỳ bằng cách đo huyết áp và ghi chép lại. Bác sĩ đưa ra 7 mẹo đơn giản để đo huyết áp chính xác:
1. Băng quấn tay hợp kích cỡ (băng quấn nhỏ làm tăng 2-10 mmHg)
2. Quấn vào tay trần (áo chèn băng quấn làm tăng 5-50 mmHg)
3. Đỡ cánh tay (cánh tay không có chỗ tựa làm tăng 10 mmHg)
4. Không bắt chéo chân (bắt chéo chân làm tăng 2-8 mmHg)
5. Đỡ lưng/chân (lưng/chân không có điểm tựa làm tăng 6.5 mmHg)
6. Bàng quang trống (buồn tiểu làm tăng 10 mmHg)
7. Không nói chuyện (mất tập trung và nói chuyện làm tăng 10 mmHg)
Ngoài ra, cần tránh tăng huyết áp ẩn giấu/ áo choàng trắng:
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của đột quỵ vì đây là nguyên nhân gây đột quỵ hàng đầu. Do đó, điều cần thiết là bạn biết huyết áp của mình và kiểm tra huyết áp hàng năm.
Nguồn: Bệnh viện Nhân dân 115
Bài viết liên quan:
-
Bệnh nhân sau tai biến phục hồi chức năng như thế nào?
Y học thường thứcTai biến mạch máu não (hay còn gọi là đột quỵ) là bệnh hay gặp, đứng thứ ba sau bệnh…
-
Ăn uống khi bị ngộ độc
Y học thường thứcTrước đây trong thời kỳ đầu bị ngộ độc thức ăn, thường phải kiêng hoàn toàn từ 8-12 giờ. Ngày…
-
Chỉ số HDL – Cholesterol trong máu cao có ý nghĩa gì?
UncategorizedRối loạn lipid máu, đặc biệt là rối loạn cholesterol máu là bệnh rất hay gặp hiện nay, xu hướng…
-
Cơ chế hình thành bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
Y học thường thứcBệnh xuất huyết giảm tiểu cầu hay còn gọi tên đầy đủ là xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch…
-
Bệnh “mụn” mọc chi chít bám chặt vào dây thanh quản: Người nói nhiều nói to dè chừng
Y học thường thứcTheo các bác sĩ bệnh hạt xơ, polyp dây thanh quản lành tính nhưng rất dễ mắc đặc biệt ở…
-
Những bài thuốc trị viêm họng tại nhà hiệu quả
Y học thường thứcViêm họng là một căn bệnh phổ biến và thường gặp ở bất kỳ đối tượng hay lứa tuổi nào.…
-
Khắc phục hiện tượng khó thở, tim đập nhanh khi mang thai
Y học thường thứcTim đập nhanh khi mang thai là hiện tượng thường gặp đối với đa số mẹ bầu, khiến cho các…
-
Báo động: Nhiều trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, thừa cân, béo phì gia tăng nhanh
Kiến thức y khoaViệt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về dinh dưỡng. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi…
-
Lưu ý trong điều trị chứng khô mắt
Y học thường thứcBệnh khô mắt là một căn bệnh phổ biến thường gặp ở nhiều người hiện nay, đặc biệt là những…
-
Các nguyên nhân gây viêm cơ vai
Y học thường thứcNguyên nhân gây viêm cơ bả vai khá đa dạng, một số yếu tố nguy cơ giúp gợi ý chẩn…
-
Cẩn trọng khi bị chậm kinh, đau bụng dưới
Y học thường thứcThông thường, nếu 35 ngày tính từ ngày hành kinh mà vẫn chưa có kinh nguyệt trở lại thì gọi…
-
Hiểu đúng về khái niệm “phơi nhiễm”
Y học thường thứcPhơi nhiễm là thuật ngữ được bộ Y tế dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không…
-
Giun lươn – Thêm một thủ phạm gây viêm dạ dày
Y học thường thứcNhiều bệnh nhân đến khám bệnh vì có những triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng nhưng kết quả…
-
Các biểu hiện có thể gặp sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp
Y học thường thứcThuốc tránh thai khẩn cấp là một trong những lựa chọn tránh thai của phụ nữ khi quan hệ tình…
-
Phân biệt sốt rét và sốt xuất huyết
UncategorizedSốt xuất huyết và sốt rét đều là 2 bệnh truyền nhiễm dễ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe…
-
Cảnh giác với rối loạn tiền đình do thoái hóa đốt sống cổ
Y học thường thứcThoái hóa đốt sống cổ là một bệnh nguy hiểm. nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra…
-
Hướng dẫn cha mẹ đeo khẩu trang cho bé phòng dịch do virus Corona
Y học thường thứcTrẻ em là đối tượng sức đề kháng kém nên rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc…
-
Cẩn thận khi dùng phấn rôm
Y học thường thứcPhấn rôm còn gọi là phấn thơm dành cho trẻ em, thường được các bậc phụ huynh dùng xoa ngoài…
-
Những thói quen xấu khiến bạn lúc nào cũng mệt mỏi
Y học thường thứcMỗi người đều có những thói quen xấu khác nhau, tưởng chừng như điều đó là bình thường nhưng thực…
-
8 loại xét nghiệm, chụp chiếu giúp xác định nguyên nhân đau đầu
Y học thường thứcĐau đầu là hội chứng do nhiều căn nguyên khác nhau gây ra. Việc thực hiện các xét nghiệm giúp…
-
Viêm nhiễm âm đạo là nguyên nhân hàng đầu gây tắc ống dẫn trứng
Y học thường thứcTắc ống dẫn trứng là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn gây vô sinh ở phụ nữ. Các bác…
-
Đừng bao giờ bỏ qua 9 dấu hiệu suy tim này
Y học thường thứcKhông phải tất cả các bệnh lý của tim đều có triệu chứng rõ ràng. Một số triệu chứng thậm…
-
Yếu tố di truyền của bệnh ung thư vú
Y học thường thứcBệnh ung thư vú có yếu tố di truyền, nếu một thành viên trong cùng gia đình mắc bệnh ung…
-
Lưu ý khi sử dụng nước súc miệng diệt khuẩn
UncategorizedNgoài đánh răng hàng ngày, để chăm sóc răng miệng hiệu quả, nước súc miệng diệt khuẩn cũng là công…
-
Đột quỵ não thường xảy ra vào buổi sáng hay ban đêm?
Y học thường thứcMột bệnh viện đã thực hiện nghiên cứu trong vòng 2 năm (2016, 2017) với 3907 người bệnh đột quỵ…