Bảo vệ sức khỏe gia đình khi dịch sốt xuất huyết bùng phát

Mùa mưa bắt đầu, không khí trở nên ẩm ướt là thời điểm lý tưởng để các loại ký sinh trùng có dịp sinh sôi, nảy nở. Việc để nó bùng phát có thể gây ra hàng loạt dịch bệnh khác nhau, đặc biệt là sốt xuất huyết. Vậy làm thế nào để bảo vệ bản thân và gia đình khỏe mạnh, chống lại dịch bệnh, theo dõi chia sẻ dưới đây của chúng tôi để tìm ra câu trả lời bạn nhé!
1. Mắc màn khi đi ngủ
Đây là một việc làm tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải ai cũng thực hiện được. Tuy nhiên, với mức độ nguy hiểm trầm trọng của sốt xuất huyết thì bạn cần ưu tiên đặt nó lên hàng đầu. Trước khi đi ngủ phải mắc màn thậm chí là cả ban ngày. Đây chính là cách để bảo vệ bạn cũng như các thành viên trong gia đình tránh khỏi dịch bệnh.
2. Dọn dẹp ao tù, nước đọng
Không để nước tù đọng trong lu chậu để tạo điều kiện cho muối sinh sôi nảy nở. Khu vực trong và ngoài nhà cần được dọn dẹp sạch sẽ để tránh muỗi sinh sôi và bùng phát mạnh.
3. Dùng thuốc xịt muỗi
Phun thuốc xịt muỗi cũng là giải pháp ngăn chặn muỗi trong nhà, tuy nhiên theo các bác sĩ khuyến cáo thì bạn cần cẩn trọng khi sử dụng nó. Tuyệt đối không được vào nhà sau khi xịt thuốc chăn muỗi nửa tiếng, bởi trong thuốc diệt muỗi có thành phần độc hại, khi hít vào quá nhiều sẽ gây nguy hiểm cho bạn.
4. Dọn sạch vườn, bụi rậm
Việc dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, phát quang bụi rậm là chuyện vô cùng quan trọng, nó không những giúp cho không gian trở nên thoáng đãng, tinh thần của mọi người được tốt hơn mà còn phá vỡ nơi cư trú của muỗi, không còn chỗ để chúng sinh sôi nảy nở. Ngoài ra bạn cũng có thể trồng một số loại cây với tác dụng đuổi muỗi như cúc vạn thọ, bạc hà…
5. Bôi thuốc chống muỗi
Mỗi khi đi ra ngoài bạn cũng nên che chắn cẩn thận, bôi thuốc chống muỗi để không bị cắn. Đây cũng là cách giúp bạn ngăn ngừa được việc bị lây sốt xuất huyết từ người khác.
6. Tăng sức đề kháng cho cơ thể
Có một số người bị muỗi đốt nhưng không bị bệnh đó là nhờ vào sức đề kháng của cơ thể tốt. Do vậy bạn cũng như các thành viên trong gia đình cần phải tăng cường sức đền kháng bằng cách uống và ăn nhiều vitamin C, chanh, quýt…
Trên đây là một vài gợi ý giúp bạn phòng ngừa được bệnh sốt xuất huyết, chỉ cần xử lý được các vấn đề kể trên thì chắc chắn bạn sẽ không còn phải lo lắng chuyện mắc bệnh. Ngoài ra, còn có nhiều lưu ý khác giúp bạn phòng tránh được các bệnh truyền nhiễm, liên hệ ngay với chúng tôi sẽ được các bác sĩ tư vấn đầy đủ nhất.
Nguồn: Bệnh viện Đa kha Tân Hưng
Bài viết liên quan:
-
Virus là gì? Sự hình thành của virus?
Y học thường thứcVirus là ký sinh trùng siêu nhỏ, thường nhỏ hơn nhiều so với vi khuẩn. Chúng thiếu khả năng phát…
-
10 bệnh do muỗi gây ra lưu hành phổ biến ở Việt Nam
Y học thường thứcTheo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 750.000 người trên toàn thế giới tử vong…
-
Phòng ngừa và xử trí chuột rút khi chơi thể thao
Y học thường thứcTriệu chứng chuột rút xuất hiện khi chơi thể thao kéo dài trong vài giây đến vài phút. Vậy nguyên…
-
Một số bệnh lý trẻ thường gặp phải trong mùa hè
Kiến thức y khoaMột mùa hè sôi động lại đến và nỗi lo trẻ bị bệnh mỗi khi hè về lại được các…
-
Hạ đường huyết và một số điều cần biết
Y học thường thứcHạ đường huyết là vấn đề thường gặp trên bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị. Hạ đường huyết…
-
Những vắc xin tiêm phòng trước khi mang thai
Y học thường thứcTiêm phòng trước khi mang thai là cách tốt nhất giúp chị em bảo vệ cho sức khỏe của mình…
-
Kinh nguyệt không đều – Những điều bạn cần biết
Y học thường thứcKinh nguyệt không đều gây nên nhiều phiền toái cho chị em phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài…
-
Những triệu chứng buồn nôn bạn không được chủ quan
Y học thường thứcBuồn nôn không chỉ đơn giản là bệnh lý của đường tiêu hóa hay là dấu hiệu của thai nghén,…
-
Điều trị kết hợp nghỉ ngơi ở người bị rối loạn tiền đình
Y học thường thứcChữa rối loạn tiền đình hiện nay chủ yếu là điều trị nội khoa và thay đổi lối sống hành…
-
Tác hại nếu cơ thể bị thừa sắt
Y học thường thứcThừa sắt là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng của cơ thể vì gây ra những tổn thương ở đường…
-
Những ai không nên áp dụng chế độ ăn chay?
Y học thường thứcCó nhiều cách ăn chay nhưng không phải ai ăn chay cũng tốt, có một số đối tượng không nên…
-
Những ai không nên ăn cua đồng?
Y học thường thứcCua đồng là món ăn dân dã, giàu giá trị dinh dưỡng tuy nhiên không phải ai cũng có thể…
-
Cảm giác lạnh nói lên điều gì về sức khỏe của bạn
Y học thường thứcCó nhiều lúc chúng ta gặp phải cảm giác lạnh bất thường nhưng không biết rõ nguyên nhân. Đây có…
-
Hướng dẫn chăm sóc trẻ em nhiễm virus Corona
Y học thường thứcHướng dẫn chung trong quản lý chế độ dinh dưỡng và nuôi dưỡng những người mắc viêm phổi cấp do…
-
Kháng thể là gì? Vai trò và sự hình thành kháng thể
Y học thường thứcKhi các vi khuẩn và virus xâm nhập vào bên trong cơ thể, kháng thể sẽ chống lại chúng. Trong…
-
Xạ trị vùng bụng – chậu có tác dụng phụ hay không
Y học thường thứcXạ trị vùng bụng – chậu đôi khi có thể gây ra những tác dụng phụ. Bệnh nhân có thể…
-
Paracetamol là gì?
Y học thường thứcNgười bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng Paracetamol để thuốc phát huy được công dụng…
-
Bổ sung acid folic cho phụ nữ có thai
Y học thường thức1. Vai trò quan trọng của axit folic trong thai kỳ Axit folic hay còn gọi là vitamin B9 là…
-
Cách điều trị viêm loét dạ dày hiệu quả
UncategorizedViêm loét dạ dày đang trở thành ác mộng của rất nhiều người bởi căn bệnh này sẽ để lại…
-
Nguyên nhân gây đổ mồ hôi về đêm
Y học thường thứcĐổ mồ hôi đêm là tình trạng phổ biến và thường gặp ở cả trẻ em và người lớn, ở…
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc giảm đau trong điều trị sỏi mật
Y học thường thứcQuá trình sử dụng thuốc giảm đau sỏi mật và thuốc uống tan sỏi mật là cách điều trị nội…
-
Các loại nước nhỏ mắt nhân tạo và những lưu ý khi sử dụng
Y học thường thứcNước mắt nhân tạo là một sự thay thế lý tưởng cho nước mắt tự nhiên có tác dụng giảm…
-
Cách nhận biết bị nhiễm giun sán
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất trên toàn thế giới. Bệnh lây truyền…
-
Những lợi ích khi răng sâu được phát hiện và điều trị sớm
Y học thường thứcSâu răng là bệnh lý thuộc tổ chức cứng của răng. Có nhiều nguyên nhân gây sâu răng, bao gồm:…
-
Sự khác nhau giữa hóa trị và liệu pháp nhắm trúng đích trong điều trị ung thư
Y học thường thứcHóa trị và liệu pháp nhắm trúng đích đều là hai phương pháp điều trị cơ bản và hiệu quả…