Bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/02/saukhidotquynenanuongnhuthenao-1.jpg)
Các bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi thường gặp đó là nghẹn, viêm thực quản trào ngược, viêm loét dạ dầy – tá tràng, trĩ, táo bón, viêm đại tràng mạn tính, rối loạn tiêu hóa… Sở dĩ như vậy vì người già hệ tiêu hóa bị teo lại cùng với đó là chức năng co bóp, tiết dịch và hấp thu cũng bị giảm đi. Đó chính là nguyên nhân dẫn tới các bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi.
Người cao tuổi không nên ăn những thức ăn chứa nhiều dầu mỡ
Người cao tuổi khi ăn rất hay mắc phải tình huống bị nấc, nghẹn bởi lớp cơ của hệ tiêu hóa phần nào bị teo lại làm giảm khả năng co bóp. Khi nuốt thức ăn đoạn thực quản vừa giãn (hay vừa co) phải mất thời gian lâu hơn mới phục hồi để co (hay giãn) tiếp được, nhất là sự phối hợp co – giãn của đoạn trên với đoạn dưới mất nhịp nhàng làm người già dễ bị nghẹn. Trường hợp này rất thường xảy ra không nên quá lo lắng, chỉ cần tạm ngừng ăn một vài phút, có thể nuốt một ngụm nước canh nhỏ. Cần nhai kỹ, tập trung ý thức nuốt cho dứt khoát.
Bên bổ sung nhiều rau xanh và trái cây hàng ngày
Rối loạn tiêu hóa của là một trong những bệnh rất thường gặp ở người cao tuổi, bởi sức đề kháng của người già yếu hơn về bệnh có thể dễ dàng tấn công hơn. Nhiều người cao tuổi nói răng họ không có cảm giác đói và không thèm ăn một chút nào mỗi khi tới bữa. Đây là một trong những nguyên nhân vì sự suy thoái dần dần của hệ tiêu hóa do tuổi tác nhất là sự giảm bài tiết dịch vị (nước bọt, dịch dạ dày, dịch ruột, dịch mật…). Khi ăn thường bị đầy bụng, khó tiêu, đi phân lỏng. Để hạn chế tình trạng này, nên chế biến loại thức ăn dễ nhai cho người cao tuổi, bổ sung nhiều rau xanh, trái cây vào thực đơn hàng ngày.
Tham gia các câu lạc bộ giúp người cao tuổi luôn vui vẻ, có một tinh thần lạc quan hơn
Cách tốt nhất để phòng tránh bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi là luôn giúp họ có một tinh thần lạc quan, yêu đời. Cho các cụ tham gia các câu lạc bộ của người cao tuổi, tập thể dục dưỡng sinh hàng ngày để tăng cường sức đề kháng…
Nguồn: Bệnh viện Đa Khoa Quốc Tế Thu Cúc
Bài viết liên quan:
-
Gân chân ngỗng
Y học thường thứcTổn thương dây chằng chéo trước khớp gối gây mất vững khớp gối, nếu không được điều trị sẽ dẫn…
-
Hiểu đúng về tầm soát ung thư
Y học thường thứcTầm quan trọng của tầm soát ung thư Bạn có biết Việt Nam là một trong những nước có tỷ…
-
Đột quỵ não thường xảy ra vào buổi sáng hay ban đêm?
Y học thường thứcMột bệnh viện đã thực hiện nghiên cứu trong vòng 2 năm (2016, 2017) với 3907 người bệnh đột quỵ…
-
5 dấu hiệu sớm của ung thư phổi bạn cần biết
Y học thường thứcDấu hiệu sớm của ung thư phổi rất ít xuất hiện và cũng không có xét nghiệm sàng lọc nào…
-
2 dấu hiệu ung thư thường gặp không phải ai cũng biết
Kiến thức y khoaUng thư là căn bệnh khá phổ biến nhưng các dấu hiệu cảnh báo bệnh ban đầu của bệnh lại…
-
Sơ cứu đúng khi bị bỏng bô, bỏng nhiệt
Y học thường thứcBỏng bô, bỏng nhiệt có thể thay đổi cấu trúc và rối loạn chức năng vùng tổn thương, gây nhiều…
-
Những bệnh có thể ngừa bằng Vaccine
Kiến thức y khoaMột số bệnh lý hay gặp như: Sởi, ho gà, cúm,... cho đến những bệnh nguy hiểm: Viêm gan siêu…
-
Chăm sóc sức khỏe bằng những cách đơn giản nhất
Y học thường thứcCác bạn biết đấy, tuổi thọ của con người phụ thuộc rất nhiều vào việc chăm sóc sức khỏe. Vậy…
-
Những khó khăn có thể gặp trong điều trị loãng xương
Y học thường thứcLoãng xương là bệnh lý thường gặp ở người tuổi trung niên, đặc biệt là phụ nữ đã mãn kinh…
-
Rách sụn chêm – chẩn đoán và điều trị
Y học thường thứcKhớp gối là một khớp phức hợp, là khớp lớn và chịu toàn bộ tải trọng của cơ thể. Vì…
-
Covid-19 có thể lây truyền dọc theo đường phân – miệng
Y học thường thứcNgoài con đường lây truyền phổ biến qua đường hô hấp (qua giọt bắn và qua các dụng cụ có…
-
Cách xử lý khi bị ê buốt chân răng
UncategorizedKhi bị ê buốt chân răng nhiều người thường tự đặt câu hỏi: “Ê buốt chân răng uống thuốc gì?”.…
-
Sử dụng thuốc điều trị bệnh mắt đúng cách
Y học thường thứcThuốc nhỏ mắt để điều trị bệnh mắt có nhiều dạng, nhưng phổ biến là: dạng lỏng để nhỏ trực…
-
Lưu ý khi sát khuẩn phòng, bề mặt tránh coronavirus
Y học thường thứcDịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp với tốc độ lây nhiễm cao trong cộng đồng. Vì vậy việc vệ…
-
Phân biệt loãng xương với thiếu xương
Y học thường thứcLoãng xương và thiếu xương đều là sự suy giảm khối lượng xương, nhưng ở các mức độ khác nhau.…
-
Viêm họng cấp dễ gặp lúc giao mùa
Y học thường thứcViêm họng cấp tính là căn bệnh thường gặp, xảy ra ở mọi lứa tuổi và dễ mắc khi thời…
-
Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh tăng – làm sao để phòng tránh?
Y học thường thứcNguy cơ đột quỵ tăng lên tới 30% vào mùa lạnh so với các thời điểm khác - đó là…
-
Qui trình tẩy trắng răng
Y học thường thứcTẩy trắng răng là kỹ thuật cho phép làm sáng màu bên trong của răng, nhằm trả lại độ sáng…
-
Làm việc nhiều trên máy tính, điện thoại: Cảnh giác hội chứng thị giác màn hình
Y học thường thứcHội chứng thị giác màn hình là một bệnh lý nghiêm trọng về mắt và thường dễ mắc phải vì…
-
Dấu hiệu sốt xuất huyết người lớn
Y học thường thứcThời tiết nắng nóng kéo dài xen kẽ các đợt mưa lớn đan xen là thời điểm thuận lợi khiến…
-
Xạ trị ung thư cổ tử cung: Những điều cần biết
Y học thường thứcXạ trị ung thư cổ tử cung thường được thực hiện trong hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là…
-
Một số bệnh lý trẻ thường gặp phải trong mùa hè
Kiến thức y khoaMột mùa hè sôi động lại đến và nỗi lo trẻ bị bệnh mỗi khi hè về lại được các…
-
Tìm hiểu hiện tượng mề đay, phù mạch
Y học thường thứcMề đay phù mạch là phản ứng đặc trưng bởi sự sưng nề của da và niêm mạc trong thời…
-
Có thể thủng dạ dày nếu bị viêm loét dạ dày nặng
Y học thường thứcViêm loét dạ dày – tá tràng chiếm khoảng 26% và đang có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong…
-
15 nguyên nhân gây ngứa hậu môn
Y học thường thứcNgứa hậu môn là một tình trạng phổ biến diễn ra ở trong hoặc xung quanh hậu môn. Có rất…