Các nguyên nhân gây mất nước trong cơ thể
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2018/12/888c133de9da3abc3b696d44c9368196_s-1.jpg)
Nước trong cơ thể đóng một vai trò vô cùng quan trọng, nó có ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của con người, nếu mất nước sẽ để lại những hệ lụy nghiêm trọng. Khi mất nước con người sẽ có cảm giác khô miệng, buồn ngủ, mệt mỏi, khát nước, giảm lượng nước tiểu, khóc không có nước mắt, cơ yếu, nhức đầu, chóng mặt,….Đối với những trường hợp nghiêm trọng còn dẫn đến khô da, thiếu mồ hôi, khát tột cùng, mắt trũng, nhịp tim nhanh, sốt, mê sản, bất tỉnh,…Vậy nguyên nhân gây mất nước là do đâu?
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây mất nước cơ thể, trong đó có thể kể đến những nguyên nhân phổ biến như:
+ Tiêu chảy, ói mửa
Nếu cơ thể bị tiêu chảy nặng, cấp tính đến đột ngột và dữ dội sẽ khiến cho cơ thể mất một lượng nước rất lớn. Đặc biệt, nếu tình trạng tiểu chảy, ói mửa đi kèm sẽ làm mất rất nhiều chất lỏng và khoáng chất, nếu là trẻ em thì khả năng nguy hiểm là rất cao. Theo nguyên cứu, mất nước là một trong nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em trên toàn thế giới hiện nay.
+ Sốt
Nếu bị sốt càng cao thì sẽ mất càng nhiều nước. Nếu bị sốt kèm thêm tiêu chảy, ói mửa sẽ mất chất lỏng trong cơ thể càng nhiều hơn.
+ Ra quá nhiều mồ hôi
Nếu bạn thường xuyên hoạt động ra nhiều mồ hôi mà không được thay thế các chất dịch sẽ có nguy cơ bị mất nước. Thường thời tiết nóng sẽ đổ nhiều mồ hôi và lượng chất lỏng trong cơ thể cũng mất đi nhiều. Ngay cả trong mùa đông bạn cũng có nguy cơ mất nước do bạn không thường xuyên nạp nước vào cơ thể.
+ Đi tiểu nhiều
Một nguyên nhân gây mất nước nữa là do cơ thể bị đái tháo đường không kiểm soát được, bệnh này có ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng lượng đường trong máu và gây tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên. Những trường hợp này sẽ gây ra tình trạng rối loại nội tiết tố làm cho thận không thể bảo tồn được nước.
+ Bỏng
Bỏng cũng là một trong những nguyên nhân gây mất lượng nước trong cơ thể, đối với những trường hợp nặng nó còn gây phá hủy tuyến mồ hôi, nang lông và dây thần kinh. Do vậy, những người bị bỏng cần phải được cung cấp một lượng nước lớn để bù đắp cho cơ thể để tránh đe dọa đến tính mạng.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, đối với người lớn trung bình mỗi ngày sẽ mất nhiều hơn 2,5 lít nước thông qua mồ hôi, hơi thở và chất thải. Vì thế, bạn cần phải bổ sung lượng nước và khoáng chất cần thiết cho cơ thể thông qua các loại thực phẩm, chất lỏng tiêu thụ để đảm bảo cơ thể không bị mất nước.
Có thể nói, nước là rất thiết yếu trong cơ thể con người, nó là cơ sở để tạo ra tất cả các dịch cơ thể, bao gồm cả máu và nước tiêu hóa. Đồng thời, nước còn viện trợ trong việc vận chuyển và hấp thụ các chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải giúp cơ thể được khỏe mạnh và an toàn.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Tân Hưng
Bài viết liên quan:
-
9 hướng dẫn để “sống khỏe” với virus viêm gan C
Y học thường thứcViêm gan C là bệnh mạn tính, người mắc viêm gan C phải sống chung với bệnh suốt đời. Do…
-
Các chấn thương thường gặp ở vai
Y học thường thứcCon người dễ gặp phải các chấn thương ở vai khi thực hiện các hoạt động liên quan đến sự…
-
Đột quỵ là gì và đột quỵ nguy hiểm như thế nào?
Y học thường thứcĐột quỵ là tình trạng một phần não bị hư hại đột ngột do mất nguồn máu nuôi dưỡng khi mạch…
-
Ù tai dấu hiện của nhiều bệnh lý
Y học thường thứcÙ tai là âm thanh con người cảm nhận được trong đầu hay trong tai như tiếng vo ve, tiếng…
-
Bướu cổ có mấy loại?
UncategorizedBướu cổ là bệnh lý của tuyến giáp, đây là một tuyến nội tiết nằm ở phía trước, dưới thấp…
-
Điều gì xảy ra nếu bạn bỏ bữa sáng
Y học thường thứcKhông ăn sáng ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe như huyết áp cao, béo phì, bộ nhớ và hoạt…
-
Tác hại của thức khuya
Y học thường thứcNhiều người có thói quen thường xuyên thức khuya, đây là một thói quen không tốt cho sức khỏe. Tuy…
-
Xử lý nhiễm trùng vết thương hở
Y học thường thứcTrong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các…
-
Ho khan kéo dài cảnh báo bệnh gì?
Y học thường thứcHo mang tính bảo vệ cơ thể nhằm tống các chất dịch, đàm do phế quản hay phổi tiết ra…
-
Những thói quen, sai lầm gây hại đến mắt
Y học thường thứcTrong cuộc sống hàng ngày, có những thói quen tưởng như “bản năng” nhưng lại gây những ảnh hưởng nghiêm…
-
Tìm hiểu hiện tượng mề đay, phù mạch
Y học thường thứcMề đay phù mạch là phản ứng đặc trưng bởi sự sưng nề của da và niêm mạc trong thời…
-
Những kinh nghiệm khám phụ khoa chị em cần biết
Y học thường thứcKhám phụ khoa định kỳ là việc làm cần thiết mà tất cả chị em phụ nữ trong độ tuổi…
-
Chỉ số HDL – Cholesterol trong máu cao có ý nghĩa gì?
UncategorizedRối loạn lipid máu, đặc biệt là rối loạn cholesterol máu là bệnh rất hay gặp hiện nay, xu hướng…
-
Qui trình tẩy trắng răng
Y học thường thứcTẩy trắng răng là kỹ thuật cho phép làm sáng màu bên trong của răng, nhằm trả lại độ sáng…
-
Giảm cân an toàn trong ngày Tết
Y học thường thứcNgày Tết chính là cơ hội để bạn tăng cân mất kiểm soát. Hãy yên tâm vì bạn vẫn có…
-
Nhận diện dấu hiệu trẻ bị tắc ruột
UncategorizedTrẻ bị tắc ruột có thể do táo bón kéo dài hoặc do khối u. Ngoài ra, cũng có thể…
-
Các biến chứng quai bị thường gặp nhất
Y học thường thứcQuai bị là bệnh truyền nhiễm dễ lây lan qua đường hô hấp, nếu không biết cách phòng tránh và…
-
Cơ chế hình thành bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
Y học thường thứcBệnh xuất huyết giảm tiểu cầu hay còn gọi tên đầy đủ là xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch…
-
15 nguyên nhân gây ngứa hậu môn
Y học thường thứcNgứa hậu môn là một tình trạng phổ biến diễn ra ở trong hoặc xung quanh hậu môn. Có rất…
-
Phụ nữ cần khám phụ khoa định kỳ để bảo vệ sức khỏe
Kiến thức y khoaKhám phụ khoa là việc chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, tập trung vào tình trạng sức khỏe và…
-
Cách xử trí khi bị tụt huyết áp
Y học thường thứcHuyết áp là một trong những thông số đánh giá tình trạng sức khỏe con người. Huyết áp thấp sẽ…
-
Bệnh tê phù do thiếu vitamin B1
Y học thường thứcCăn bệnh này có tên là beriberi, xuất hiện khi cơ thể thiếu vitamin B1 nghiêm trọng. Trong trường hợp…
-
Các tác dụng phụ có thể gặp sau ghép tế bào gốc
Y học thường thứcGhép tế bào gốc để điều trị một số loại ung thư như ung thư hệ tạo máu (đa u…
-
Mệt mỏi vì viêm xoang uống thuốc không khỏi
Y học thường thứcĐiều trị viêm xoang gồm hai hướng chính là điều trị bằng thuốc hay phẫu thuật nội soi chức năng…
-
Phân biệt loãng xương với thiếu xương
Y học thường thứcLoãng xương và thiếu xương đều là sự suy giảm khối lượng xương, nhưng ở các mức độ khác nhau.…