Để tự cứu mình khi lên cơn đau tim
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/03/ok.png)
Đa số mọi người đều biết rằng các dấu hiệu của cơn đau tim bắt đầu khi thấy đau ở cánh tay trái hoặc một cơn đau dữ dội ở quai hàm. Nhiều khi bạn không bao giờ có cơn đau thắt ngực trước khi xuất hiện một cơn đau tim. Buồn nôn hoặc toát mồ hôi là những dấu hiệu thường gặp.
Khoảng 60% những người lên cơn đau tim trong lúc đang ngủ và không thể thức dậy. Đau quai hàm cũng làm bạn thức giấc và cần chú ý. Hãy cẩn thận và tự nhận thức điều này khi chúng xuất hiện. Chúng ta càng biết nhiều thì càng có nhiều cơ hội giúp tự cứu bản thân khi gặp nguy hiểm.
Nhiều người bị lên cơn đau tim bất thình lình khi chỉ có một mình, không người giúp đỡ, họ biết rằng nhịp tim đập không bình thường, bắt đầu thấy đau ngực và hiểu rằng chỉ còn khoảng 10 giây trước khi mất ý thức hoàn toàn. Những nạn nhân này có thể tự cứu bản thân mình nếu họ thực hiện điều sau đây: hãy ho liên tục và thật mạnh, nhưng trước khi bắt đầu ho hãy hít thở thật sâu và dài, giống như khi chúng ta muốn khạc đờm ra từ nơi sâu trong lồng ngực. Thở sâu và ho cần được thực hiện mỗi 2 giây một lần và làm cho đến khi có người đến giúp hoặc cảm thấy nhịp tim đập lại như bình thường. Thở sâu giúp đưa oxy đến phổi. Động tác ho giúp ép vào tim và giúp tuần hoàn máu lưu thông. Việc tạo áp lực ép trên quả tim cũng giúp nhịp tim trở lại bình thường, có thêm thời gian để đưa nạn nhân đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.
Nguồn: Bệnh Viện Hoàn Mỹ
Bài viết liên quan:
-
Tập thở đúng giúp cơ hoành khỏe
Y học thường thứcHệ hô hấp có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sinh hoạt của con người. Mỗi người…
-
Coi chừng trẻ em cũng có thể mắc bệnh trĩ
Y học thường thứcNhiều người cho rằng trẻ em không thể nào mắc bệnh trĩ nhưng đó là một quan niệm hoàn toàn…
-
Dấu hiệu nhận biết cơn hen phế quản cấp tính
Y học thường thứcHen phế quản cấp tính có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không kịp thời phát hiện,…
-
Bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi
Y học thường thứcCác bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi thường gặp đó là nghẹn, viêm thực quản trào ngược, viêm loét…
-
Chỉ số HDL – Cholesterol trong máu cao có ý nghĩa gì?
UncategorizedRối loạn lipid máu, đặc biệt là rối loạn cholesterol máu là bệnh rất hay gặp hiện nay, xu hướng…
-
Cảnh giác với rối loạn tiền đình do thoái hóa đốt sống cổ
Y học thường thứcThoái hóa đốt sống cổ là một bệnh nguy hiểm. nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra…
-
Hướng dẫn trước và sau khi mổ Lasik
Y học thường thức1. Hướng dẫn trước khi mổ lasik Chuẩn bị trước phẫu thuật Không đeo kính áp tròng mềm ít nhất…
-
Phòng ngừa và xử trí dị ứng thực phẩm ở trẻ em
Y học thường thứcDị ứng thực phẩm có tỷ lệ cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi, vì…
-
Chức năng của các tế bào máu và huyết tương
Y học thường thứcLượng máu ở người khỏe mạnh tương đối ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi, giới,…
-
Viêm da cơ địa dễ tái phát khi trời lạnh
UncategorizedBệnh viêm da cơ địa không lây nhiễm và không nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nhưng rất thường…
-
8 cách chữa hôi miệng tự nhiên và hiệu quả
Y học thường thứcHôi miệng là một căn bệnh phổ biến và nó có thể gặp phải ở bất kỳ ai. Trên thực…
-
2 dấu hiệu ung thư thường gặp không phải ai cũng biết
Kiến thức y khoaUng thư là căn bệnh khá phổ biến nhưng các dấu hiệu cảnh báo bệnh ban đầu của bệnh lại…
-
Thủy ngân và ảnh hưởng tới sức khỏe
Y học thường thứcNhiễm độc thủy ngân ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, gây độc cho hệ hô hấp, viêm…
-
Những hiểu biết về điện giật và cách trợ giúp nạn nhân bị điện giật
Y học thường thứcCơ thể người dẫn điện được, do đó nếu bất kỳ phần nào của cơ thể bị điện giật thì…
-
Chữa sâu răng cho trẻ
Y học thường thứcSâu răng là một trong những căn bệnh thường gặp nhất ở trẻ nhỏ, nó chiếm tỷ lệ 30 – 50%…
-
Phân biệt sốt rét và sốt xuất huyết
UncategorizedSốt xuất huyết và sốt rét đều là 2 bệnh truyền nhiễm dễ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe…
-
Kháng sinh và vi khuẩn: Những điều cần biết
Y học thường thứcKháng sinh đầu tiên được công bố chính là Penicillin vào năm 1929, từ đó lần lượt có rất nhiều…
-
Chẩn đoán bệnh viêm não mô cầu
Bệnh chuyên khoaViêm não mô cầu là bệnh phát triển nhanh, mạnh với tỷ lệ tử vong có thể lên tới 15%…
-
Bí quyết tăng sức đề kháng cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi
Y học thường thứcDịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe cộng…
-
Hướng dẫn ngăn ngừa coronavirus 2019 (2019-nCoV) lây sang người nhà và cộng đồng
Y học thường thứcCorona là một họ virus lớn, với một số chủng gây bệnh ở người và một số khác xâm nhiễm…
-
Chăm sóc người bệnh Tiểu đường đúng cách
Y học thường thứcBệnh tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) là một loại bệnh về nội tiết do rối loạn…
-
Bệnh “mụn” mọc chi chít bám chặt vào dây thanh quản: Người nói nhiều nói to dè chừng
Y học thường thứcTheo các bác sĩ bệnh hạt xơ, polyp dây thanh quản lành tính nhưng rất dễ mắc đặc biệt ở…
-
Đeo khẩu trang có bảo vệ bạn khỏi dịch 2019 – nCoV
Y học thường thứcLoại khẩu trang được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay là khẩu trang y tế và khẩu trang 3M 9051V…
-
4 loại bệnh bạch cầu thường gặp
Y học thường thứcBạch cầu cấp không thể chữa khỏi, tuy nhiên nhờ sự tiến bộ của các phương pháp điều trị thì…
-
Stress có thể kích hoạt hội chứng ruột kích thích
Y học thường thứcHội chứng ruột kích thích là một rối loạn tiêu hoá, đặc trưng bởi triệu chứng đau bụng và thay…