Gan nhiễm mỡ có mấy cấp độ?
Tùy vào sự phát triển của bệnh cũng như bệnh nhân mà gan nhiễm mỡ được chia làm 3 cấp độ khác nhau.
Gan nhiễm mỡ là căn bệnh thường gặp ở người béo phì, người ít vận động, phụ nữ có thai, người bị suy dinh dưỡng… Nó có thể gây ra nguy cơ mắc nhiều bệnh nghiêm trọng hơn như: tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, rối loạn lipid máu,…
Để xác định gan nhiễm mỡ, các bác sĩ cho biết căn cứ vào trọng lượng mỡ/ trọng lượng gan. Khi trọng lượng mỡ > 5% trọng lượng gan tức là gan của bạn đã bị nhiễm mỡ.
Các bác sĩ phân loại gan nhiễm mỡ thành 3 cấp độ:
GAN NHIỄM MỠ CẤP ĐỘ 1
Là giai đoạn đầu của bệnh gan nhiễm mỡ. Ở cấp độ này, bệnh rất nhẹ, nếu phát hiện sớm và được bác sĩ điều trị đúng cách, gan của bạn sẽ nhanh chóng phục hồi chức năng và khỏe mạnh.
Kết hợp với chế độ ăn ít mỡ động vật, sử dụng dầu thực vật và các chất béo tự nhiên khác sẽ bảo vệ được lá gan của bạn.
GAN NHIỄM MỠ CẤP ĐỘ 2
Gan nhiễm mỡ cấp độ 2 vẫn được xem là giai đoạn đầu của bệnh. Nói về mức độ nguy hiểm của nó, các chuyên gia cho biết nó chưa quá nguy hiểm nhưng có thể nhanh chóng chuyển sang giai đoạn 3. Đặc biệt, bệnh không có biểu hiện gì khiến người bệnh khó mà biết mình đã bị gan nhiễm mỡ.
Bệnh chỉ có thể phát hiện qua siêu âm hoặc chụp cắt lớp gan.
GAN NHIỄM MỠ CẤP ĐỘ 3
Là cấp độ nặng nhất của bệnh, nếu không kịp thời điều trị sẽ nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Giai đoạn này, các mô mỡ làm trì trệ chứng năng gan, khiến gan không thể thực hiện việc thải độc, thanh lọc cơ thể.
Bệnh có nguy cơ chuyển biến sang xơ gan, ung thư gan.
Nguồn: BV Nhân dân 115
Bài viết liên quan:
-
Cườm nước – Kẻ trộm thị giác giấu mặt
Hỏi đáp sức khỏeBệnh glaucoma thường gọi là cườm nước: Nếu nhãn áp cao hơn mức chịu đựng của thị thần kinh nhưng…
-
Biểu hiện thường gặp của suy tim
Hỏi đáp sức khỏeSuy tim là tình trạng bệnh lý co bóp của trái tim không đạt hiệu quả như mong muốn, theo…
-
Tăng áp lực sọ não có nguy hiểm?
NỘI THẦN KINHTăng áp lực nội sọ là hội chứng bệnh khá nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng nếu…
-
Bệnh tay chân miệng là gì và cách phòng ngừa?
Hỏi đáp bảo hiểm sức khỏe1. Bệnh tay chân miệng lây lan rất nhanh, có thể có các biến chứng nguy hiểm như viêm não,…
-
Tăng huyết áp, có phải uống thuốc suốt đời?
TẤT CẢBệnh Tăng huyết áp (THA) rất nguy hiểm vì gây nên rất nhiều các biến chứng như: nhồi máu cơ…
-
Nên sát khuẩn tay bằng cồn trong bao nhiêu giây để đảm bảo an toàn?
TẤT CẢTổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo biện pháp hữu hiệu và đơn giản nhất để phòng ngừa covid-19…
-
Những biến chứng do rối loạn tuần hoàn não gây ra là gì?
NỘI THẦN KINHDo máu lên não kém nên mọi hoạt động của cơ thể đều suy giảm nhất là chóng quên, hay…
-
Bệnh võng mạc tiểu đường được điều trị như thế nào?
Hỏi đáp sức khỏe– Kiểm soát đường huyết và huyết áp rất quan trọng nhưng sự tiến triển của bệnh lý võng mạc…
-
Bệnh xơ cứng rải rác (hay bệnh đa xơ cứng) là gì?
TẤT CẢBệnh xơ cứng rải rác là một bệnh gây ra các vấn đề liên quan đến thị lực, tê, ngứa,…
-
Thiếu kẽm gây bệnh gì? Khi nào nên bổ sung kẽm?
DINH DƯỠNGKẽm đóng một vai trò quan trọng trong cơ thể mỗi người. Thiếu kẽm sẽ dẫn đến nhiều bệnh lý…
-
Chẩn đoán ung thư dạ dày có khó không?
TẤT CẢĐể chẩn đoán Ung thư dạ dày thì nội soi dạ dày cùng với sinh thiết những tổn thương nghi…
-
Viêm gan A có thể điều trị dứt điểm không?
TẤT CẢViêm gan A là bệnh khá phổ biến hiện nay. Bệnh thường lây lan qua đường tiêu hóa. Bệnh thường…
-
Những thực phẩm nào tốt cho người mắc bệnh sỏi thận?
NỘI TIẾTThực phẩm tốt cho người mắc bệnh sỏi thận: Khi đã mắc bệnh sỏi thận, nếu bệnh nhân ăn uống…
-
Chế độ dinh dưỡng như thế nào thì được gọi là cân đối? Vận động như thế nào thì được xem là hợp lý?
DINH DƯỠNGBên cạnh việc tính chỉ số BMI nhằm xác định tình trạng thừa cân – thiếu cân – đủ cân…
-
Cách phòng và điều trị những bệnh thường gặp về mắt?
MẮTTùy thuộc vào loại bệnh mà chúng ta có các cách phòng tránh khác nhau: - Đối với viêm kết…
-
Co thắt thanh quản
Hỏi đáp sức khỏeCo thắt thanh quản là một trải nghiệm hiếm hoi nhưng kinh hoàng. Khi nó xảy ra, hai dây thanh…
-
Những điều cần biết về Phẫu Thuật Bắc Cầu Mạch Vành
TẤT CẢBệnh mạch vành là gì? Tim của bạn là một khối cơ. Như tất cả các cơ trong cơ thể,…
-
Những ai nên được tầm soát Cholesterol máu?
TẤT CẢTheo NCEP khuyến cáo: - Tất cả những người trường thành từ 20 tuổi đến 40 tuổi nên được xét…
-
Uống canxi với sữa: Tốt hay không tốt?
DINH DƯỠNGNhiều người cho rằng sữa là thực phẩm bổ sung canxi hiệu quả cho cơ thể, do đó uống canxi…
-
Bó bột gãy xương bàn chân: Cần lưu ý gì?
CƠ XƯƠNG KHỚPXương bàn chân là cấu trúc chịu lực tỳ cho cơ thể nên khi xảy ra chấn thương rất dễ…
-
Ăn gì để phòng xơ vữa động mạch?
TẤT CẢXơ vữa động mạch là sự thu hẹp của động mạch do các mảng bám tạo thành trong lòng mạch…
-
Sỏi mật đã được mổ có tái phát?
TẤT CẢNhiều người nghĩ sỏi mật cứ phẫu thuật là khỏi hẳn. Nhưng trên thực tế, sỏi mật vẫn có nguy…
-
Vì sao lóc tách động mạch chủ lại nguy hiểm?
TẤT CẢLóc thành động mạch chủ hay còn được gọi là bóc tách động mạch chủ, đây được gọi là một…
-
Xơ vữa động mạch là gì?
TẤT CẢ1. Xơ vữa động mạch là gì? Xơ vữa động mạch là tổn thương trong đó một khối vật chất…
-
Rách cơ chóp xoay có nguy hiểm?
CƠ XƯƠNG KHỚPRách cơ chóp xoay vai là tình trạng đứt một phần hoặc hoàn toàn gân cơ thuộc nhóm cơ chóp…