Mất ngủ: Vì sao khó chữa?
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/11/12.png)
Mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ phổ biến gây nên bởi tình trạng khó đi vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ hoặc gây ra tình trạng thức dậy sớm và không thể quay vào giấc ngủ trở lại.
1. Thời gian ngủ bao nhiêu là đủ?
Thời gian ngủ trung bình ở mỗi người khác nhau phụ thuộc vào độ tuổi, sức khỏe… nhưng hầu hết người trưởng thành cần 7 – 8 tiếng ngủ mỗi đêm.
Đôi khi, nhiều người trải qua mất ngủ ngắn hạn (cấp tính), tình trạng kéo dài khoảng vài ngày đến vài tuần Đó thường là hậu quả của stress hoặc sự kiện sang chấn. Nhưng một số người lại bị mất ngủ kéo dài (mạn tính) tới hàng tháng hoặc hàng năm
2. Nguyên nhân mất ngủ là gì?
Mất ngủ có thể là một tình trạng độc lập hoặc là có thể là tình trạng đi kèm với các vấn đề khác.
Một vài nguyên nhân phổ biến của việc mất ngủ mạn tính bao gồm:
- Stress
- Thay đổi nhịp sinh học
- Thói quen ngủ không hợp lý, ăn quá nhiều vào buổi tối
- Có các bệnh cơ thể mạn tính: đau, ung thư, đái tháo đường, bệnh lý tim mạch…
- Các rối loạn tâm thần: Rối loạn lo âu, trầm cảm…
- Thuốc: Nhiều thuốc được kê có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ, ví dụ như một số thuốc chống trầm cảm, huyết áp…
- Rối loạn liên quan đến giấc ngủ: Chứng ngừng thở khi ngủ, hội chứng chân không nghỉ…
3. Khi nào cần đi khám mất ngủ?
Nếu bạn gặp một trong các vấn đề sau đây và các vấn đề này khiến bạn khó khăn trong việc thực hiện công việc, nhiệm vụ trong ngày, hãy gặp bác sĩ để được tư vấn:
- Khó đi vào giấc ngủ
- Thức dậy trong đêm
- Dậy quá sớm
- Không cảm thấy khỏe sau một giấc ngủ đêm
- Mệt mỏi hoặc buồn ngủ vào ban ngày
- Dễ kích thích, trầm hoặc lo âu
- Khó tập trung, chú tâm vào nhiệm vụ hoặc ghi nhớ
- Dễ mắc lỗi hoặc gây tai nạn
- Lo lắng nhiều về giấc ngủ
4. Vì sao mất ngủ khó điều trị?
Nhiều nguyên nhân làm cho mất ngủ trở thành khó điều trị:
- Để vấn đề trở thành mãn tính nhiều năm
- Đi khám không đúng chuyên khoa
- Chẩn đoán không đúng mức độ và nguyên nhân
- Lựa chọn sai phương pháp điều trị
- Bỏ điều trị giữa chừng
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
7 điều không nên làm sau khi ăn
Y học thường thứcĂn trái cây tráng miệng, uống nước trà... là những thói quen của một số người sau khi ăn. Nhưng…
-
Những hệ lụy nghiêm trọng khi trẻ thiếu canxi
Y học thường thứcCanxi là một trong những thành tố có ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và sự phát triển của…
-
Những nơi trong cơ thể tế bào ung thư thường di căn tới
Y học thường thứcUng thư di căn là tình trạng ung thư lan sang bộ phận cơ thể khác từ vị trí ban…
-
Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh tăng – làm sao để phòng tránh?
Y học thường thứcNguy cơ đột quỵ tăng lên tới 30% vào mùa lạnh so với các thời điểm khác - đó là…
-
Ăn trái cây cũng có thể khiến bạn tăng cân
Y học thường thứcHoa quả luôn là nguồn thực phẩm lành mạnh đối với sức khỏe. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn có thể…
-
Bệnh tê phù do thiếu vitamin B1
Y học thường thứcCăn bệnh này có tên là beriberi, xuất hiện khi cơ thể thiếu vitamin B1 nghiêm trọng. Trong trường hợp…
-
Chăm sóc bộ máy tiêu hoá
Y học thường thứcSức khoẻ tốt, điều đó cũng có nghĩa là bạn phải có bộ máy tiêu hoá tốt. Tuy nhiên không…
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc giảm đau trong điều trị sỏi mật
Y học thường thứcQuá trình sử dụng thuốc giảm đau sỏi mật và thuốc uống tan sỏi mật là cách điều trị nội…
-
Công dụng chữa bệnh của lá tía tô
Y học thường thứcLá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ…
-
(English) Peanut allergy
Y học thường thứcRất tiếc, mục này chỉ tồn tại ở Tiếng Anh (Mỹ).
-
Tại sao đau gối khi ngồi xổm đứng dậy?
Y học thường thứcNgồi xổm đứng dậy đau gối là dấu hiệu sớm của thoái hóa khớp chè đùi, một bộ phận của…
-
Ngoài tắm khuya, còn thói quen nào khiến chúng ta dễ bị đột quỵ
Y học thường thứcĐột quỵ phần lớn xảy ra ở người cao tuổi, tuy nhiên, trên thực tế, trường hợp người trẻ bị…
-
Triệu chứng đau ở đỉnh đầu và những bệnh liên quan
Y học thường thứcĐau ở đỉnh đầu là triệu chứng từng gặp phải ở không ít người, đó có thể là hậu quả…
-
9 hướng dẫn để “sống khỏe” với virus viêm gan C
Y học thường thứcViêm gan C là bệnh mạn tính, người mắc viêm gan C phải sống chung với bệnh suốt đời. Do…
-
Khắc phục tình trạng rạn da khi mang thai
Y học thường thứcNhững vết rạn da loang lổ ở vùng bụng, mông, đùi… xuất hiện khi mang thai ảnh hưởng đến vẻ…
-
Phòng ngừa bệnh do Virus Corona ở người già
Y học thường thứcVirus Corona (2019-nCoV)được biết đến là nguyên nhân gây ra dịch viêm phổi Vũ Hán đang sốt lên trên toàn…
-
Dấu hiệu sốt xuất huyết người lớn
Y học thường thứcThời tiết nắng nóng kéo dài xen kẽ các đợt mưa lớn đan xen là thời điểm thuận lợi khiến…
-
9 tuyệt chiêu giúp chị em chăm sóc da mềm sạch mùa hè
Y học thường thứcMột làn da đẹp, khỏe mạnh chắc chắn là điều mà bất cứ một chị em phụ nữ nào cũng…
-
Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của Vitamin C
Y học thường thứcThiếu vitamin C có thể dẫn đến một số bệnh đặc trưng như thiếu máu, nướu dễ bị chảy máu,…
-
Giáo dục giới tính cho trẻ nhỏ
Y học thường thứcGiáo dục giới tính cho trẻ mầm non và tiểu học là điều vô cùng cần thiết và quan trọng…
-
Đau đầu, những triệu chứng báo động
Y học thường thứcĐau đầu là một trong những triệu chứng thường gặp nhất, hầu hết mọi người đã từng có lúc bị…
-
Dấu hiệu nhận biết nhiễm virus Zika
Kiến thức y khoaTổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa tuyên bố virus Zika là tình trạng khẩn cấp y tế công…
-
Những điều bệnh nhân ung thư nên làm
Y học thường thứcNếu không chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần, bệnh nhân ung thư rất…
-
Phân biệt sốt rét và sốt xuất huyết
UncategorizedSốt xuất huyết và sốt rét đều là 2 bệnh truyền nhiễm dễ gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe…
-
Sự thay đổi của bà bầu tuần 4
UncategorizedVào những tuần đầu thau kỳ, sau khi phôi đã gắn vào tử cung, túi ối và nhau thai cũng…