Những tác hại không ngờ của việc uống nước ngọt có gas thường xuyên

Nước ngọt có gas là một loại thức uống không chỉ phổ biến ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Số lượng sản phẩm này được tiêu thụ mỗi ngày là rất lớn, và dù là trẻ nhỏ hay người lớn đều thích loại thức uống này. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu gần đây cho thấy, việc uống nước ngọt thường xuyên có thể gây ra rất nhiều mối nguy hiểm khôn lường mà người tiêu dùng không thể ngờ được.
1. Thiếu vitamin
Axit photphoric và caffeine là 2 thành phần có trong nước ngọt có thể loại bỏ các chất dinh dưỡng cũng như vitamin ra khỏi cơ thể thông qua nước tiểu chỉ trong vòng 60 phút. Như vậy, nếu uống nước ngọt mỗi ngày sẽ làm cho cơ thể của bạn thiếu hụt vitamin trầm trọng.
2. Ăn mòn răng
Cả đường và axit có trong nước ngọt đều là những tác nhân nguy hiểm dẫn đến tình trạng hỏng men răng, sâu răng.
3. Lo âu, tức giận
Thiếu ngủ không phải là điều bạn cảm nhận được khi uống nước ngọt thường xuyên, nó còn dẫn đến chứng lo âu, tức giận nhiều hơn. Đó chính là tác dụng của việc tiêu thụ caffeine quá nhiều mỗi ngày. Trong các loại nước ngọt đều có một lượng caffeine tương đương với cà phê mạnh. Đó cũng là một chất có thể gây nghiên, do vậy mà khi bạn giảm liều sẽ phải đối diện với tình trạng đau đầu, khó chịu, thậm chí nặng nề hơn nữa đó là bị bệnh trầm cảm.
4. Béo phì
Đối với nhiều người, cân nặng không phải là vấn đề mà họ quá quan tâm. Song, nếu như bị béo phì thì nó có thể dẫn đến khá nhiều lụy vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe. Khả năng của nó là làm ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, tim mạch cũng như các xương khớp…và còn rất nhiều biến chứng nguy hiểm khác, vậy nên hãy cân nhắc thật kỹ trước khi uống nó.
5. Suy thận
Nếu như bạn cho rằng, mình chỉ cần ăn kiêng bằng nước ngọt thì đó quả thực là một cách làm sai lầm và cần từ bỏ ngay bây giờ, nước ngọt không chứa đường đi chăng nữa thì nó cũng có chứa chất tạo ngọt nhân tạo, và đây là chính chất gây tác hại đến thận, làm suy giảm chức năng của thận nếu như bạn dùng nó mỗi ngày.
6. Các vấn đề tim mạch và huyết áp
Sử dụng nước ngọt thường xuyên thường xuyên chắc chắn sẽ khó tránh khỏi được việc làm tăng cholesterol xấu và dẫn đến nguy cơ đau tim khá nhiều. Chỉ cần mỗi ngày uống một lon nước ngọt thì nguy cơ tăng huyết áp sẽ cao hơn khá nhiều, và đối với phụ nữ khi tiêu thụ lượng nước ngọt tương tự thì nguy cơ mắc bệnh tiểu đường là chuyện khó tránh khỏi.
7. Nguy cơ ung thư
Dù uống nước ngọt thường xuyên không phải là nguyên do dẫn đến ung thư, song các bác sĩ khuyến cáo rằng bạn chỉ nên uống 1 lon nước ngọt 1 tuần để làm giảm nguy cơ bị ung thư bởi trong bao bì và chai loại đựng nước ngọt có chứa các phân tử benzene nguy hại.
Qua những chia sẻ trên đây, hi vọng rằng bạn có thể hiểu rõ hơn về các loại nước ngọt có gas và những nguy hại của nó để biết cách sử dụng tốt nhất.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Tân Hưng
Bài viết liên quan:
-
Suy thận cấp được chẩn đoán và điều trị thế nào?
Y học thường thứcSuy thận cấp là hội chứng gây ra bởi nhiều nguyên nhân, có thể là nguyên nhân ngoài thận hoặc…
-
Các nguyên nhân gây đau quặn thận
Y học thường thứcCơn đau quặn thận là hội chứng đau cấp tính vùng lưng bụng. Cơn đau thường dữ dội, không có…
-
Điểm khác biệt của tế bào ung thư so với tế bào thường
UncategorizedUng thư là căn bệnh nguy hiểm thường gặp và gây ra hậu quả khó lường nếu không được phát…
-
Tác hại của thiếu sắt và thiếu máu dinh dưỡng
Y học thường thứcThiếu sắt, thiếu máu dinh dưỡng ở mọi độ tuổi sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển thể chất…
-
Bướu cổ có mấy loại?
UncategorizedBướu cổ là bệnh lý của tuyến giáp, đây là một tuyến nội tiết nằm ở phía trước, dưới thấp…
-
Triệu chứng đau ở đỉnh đầu và những bệnh liên quan
Y học thường thứcĐau ở đỉnh đầu là triệu chứng từng gặp phải ở không ít người, đó có thể là hậu quả…
-
Những yếu tố có thể kích hoạt cơn đau nửa đầu
Y học thường thứcKhoảng hơn 10% dân số nước ta đã và đang chống chọi với cơn đau nửa đầu. Bệnh lý này…
-
Giao tiếp với trẻ tự kỷ
Y học thường thức1. Những khó khăn trong giao tiếp với trẻ tự kỷ * Cần nhận biết những khó khăn cơ bản…
-
Sốc phản vệ trước, trong và sau phẫu thuật
Y học thường thứcSốc phản vệ là một trong các biến chứng nguy hiểm trong và sau phẫu thuật, thậm chí có thể…
-
Những bệnh dễ mắc vào mùa đông
Y học thường thứcMùa đông khí hậu lạnh, trời hanh khô kèm theo các cơn mưa rả rích là điều kiện thuận lợi…
-
Các bệnh lý dễ gặp khi giao mùa và cách phòng tránh
Y học thường thứcThời điểm giao mùa, lúc mưa ẩm lúc nắng gắt, sẽ tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn…
-
10 nguyên tắc vàng để bảo vệ tim
Y học thường thứcPhụ nữ ở tuổi mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh về tim cao hơn vì đây là thời kỳ…
-
4 căn bệnh về mắt có thể gây mù và mất thị lực
Y học thường thứcCác nhà nghiên cứu cho biết đến năm 2050, số người mù có thể sẽ lên đến 115 triệu người,…
-
Tập thở đúng giúp cơ hoành khỏe
Y học thường thứcHệ hô hấp có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sinh hoạt của con người. Mỗi người…
-
Kháng thể là gì? Vai trò và sự hình thành kháng thể
Y học thường thứcKhi các vi khuẩn và virus xâm nhập vào bên trong cơ thể, kháng thể sẽ chống lại chúng. Trong…
-
Mọi thứ cần biết về rửa tay để bảo vệ bạn khỏi Coronavirus
UncategorizedGiữ tay sạch sẽ là một trong những bước quan trọng nhất mà chúng ta có thể thực hiện để…
-
Những điều cần biết về u vú lành tính
Y học thường thứcNhiều chị em phụ nữ khi phát hiện một khối u vú lành tính thì rất hoang mang, lo lắng…
-
11 cách để ngăn chặn cảm giác thèm ăn đối với đường và thực phẩm không lành mạnh
Y học thường thứcCảm giác thèm ăn đối với đường và các thực phẩm không lành mạnh là một vấn đề không nhỏ…
-
Mắt cũng cần tập thể dục
Y học thường thứcNgồi làm việc hàng giờ với máy tính là một trong những nguyên nhân khiến “cửa sổ tâm hồn” uể…
-
Huyết thanh là gì? Ứng dụng của huyết thanh
Y học thường thứcHuyết thanh là huyết tương đã loại chất chống đông. Người ta dùng huyết thanh để chỉ những dung dịch…
-
Nhận biết bất thường về bệnh lý máu
Y học thường thứcCác thành phần chính của máu gồm có huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu. Trong đó, bạch…
-
Những lợi ích khi răng sâu được phát hiện và điều trị sớm
Y học thường thứcSâu răng là bệnh lý thuộc tổ chức cứng của răng. Có nhiều nguyên nhân gây sâu răng, bao gồm:…
-
Có thể thủng dạ dày nếu bị viêm loét dạ dày nặng
Y học thường thứcViêm loét dạ dày – tá tràng chiếm khoảng 26% và đang có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong…
-
Đột quỵ có thể phòng ngừa
Y học thường thứcĐột quỵ xảy ra khi bị vỡ hoặc tắc nghẽn một mạch máu ở não. Nếu không chữa trị, những…
-
Rách sụn chêm – chẩn đoán và điều trị
Y học thường thứcKhớp gối là một khớp phức hợp, là khớp lớn và chịu toàn bộ tải trọng của cơ thể. Vì…