Uống nước ngọt có gas ảnh hưởng thế nào đến thai nhi?

Theo các bác sĩ Khoa Phụ Sản, để bảo vệ con, các bà mẹ cần tránh các chất kích thích, đặc biệt là nước ngọt có gas.
Theo các bác sĩ nước ngọt có gas chứa nhiều thành phần không tốt cho sức khỏe như nước bão hòa CO2, nhiều chất làm ngọt nhân tạo, chất bảo quản và các loại hương liệu. Đặc biệt, lượng cafein trong nước ngọt có gas rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ bầu.
Một chai nước ngọt có gas 340g chứa tới 50-80mg cafein. Mỗi lần uống 1g chất này, khu trung khu thần kinh trung ương của bà bầu có thể bị hưng phấn, làm tăng nhịp thở, tăng nhịp tim, gây mất ngủ, hoa mắt, ù tai. Tình trạng này khiến bà mẹ lo âu, mệt mỏi, từ đó tác động không tốt đến sự phát triển của thai nhi.
Không chỉ vậy, quá nhiều caffein trong nước ngọt có gas cũng có thể khiến bà bầu bị kích thích niêm mạc dạ dày, gây buồn nôn, khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa.
- Mẹ bầu thiếu chất
Bên cạnh đó, lượng cafein lớn không chỉ kìm hãm sự hấp thu sắt và kẽm, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai mà còn phá vỡ các vitamin, dẫn đến tình trạng thiếu vitamin B1. Khi bị thiếu vitamin B1, bà bầu sẽ bị mệt mỏi, chán ăn và táo bón.
- Tăng nguy cơ sảy thai, sinh non
Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước ngọt có gas làm tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non. Nguyên nhân được cho là vì thành phần phosphate trong loại thức uống này sẽ kết hợp với sắt trong thực phẩm và tạo ra các chất không mong muốn cho cơ thể, gây hại cho thai nhi.
Acid photphoric trong nước ngọt có gas còn phản ứng với canxi, magie và kẽm, kích thích ngắn cho quá trình trao đổi chất, tăng lượng canxi bài tiết qua nước tiểu. Bạn cảm thấy phải đi vệ sinh ngay lập tức. Quá trình này kéo nhiều canxi, chất dinh dưỡng và vitamin trong cơ thể ra ngoài.
Chính vì vậy, phụ nữ mang thai uống nhiều nước ngọt có gas sẽ tăng cân nhưng cơ thể cả mẹ và thai nhi đều bị thiếu dưỡng chất.
Trong khi đó, mẹ bầu cần bổ sung thêm rất nhiều dưỡng chất thông qua thực phẩm hằng ngày để thai nhi có thể phát triển khỏe mạnh. Uống nước ngọt có gas đồng nghĩa với việc bà mẹ sẽ ăn ít hơn các sản thực phẩm dinh dưỡng khác.
- Tăng nguy cơ biến chứng nguy hiểm trong thai kì
Nước ngọt có gas chứa hàm lượng đường rất cao. Do vậy, uống nhiều loại đồ uống này sẽ khiến căn nặng của mẹ tăng không thể kiểm soát, tăng nguy cơ bị các biến chứng như tiểu đường thai kỳ, huyết áp…
Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữ mang thai tiêu thụ quá nhiều đường sẽ khiến đứa trẻ chưa chào đời tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch cùng nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Nghiên cứu của Đại học Y khoa tại Texas, Mỹ khẳng định, thai phụ có lượng đường trong máu cao có thể khiến đứa trẻ dễ bị mắc một loạt các vấn đề sức khỏe: béo phì, bệnh tim mạch, huyết áp cao và tiểu đường.
Hầu hết các tổ chức y tế đều khuyến cao, phụ nữ mang thai nên hạn chế các loại thực phẩm có hàm lượng lượng đường cao nếu muốn sinh con khỏe mạnh. Và tất nhiên, nước ngọt có gas là một loại đồ uống bà bầu nên tránh bởi nó chứa rất nhiều đường.
Nguồn: Bệnh viện Quốc tế City
Bài viết liên quan:
-
Mất ngủ tai hại như thế nào?
Y học thường thứcNgày cáng có nhiều nghiên cứu cho thấy việc mất ngủ dài hạn sẽ dẫn đến những căn bệnh tai…
-
Giảm cân an toàn trong ngày Tết
Y học thường thứcNgày Tết chính là cơ hội để bạn tăng cân mất kiểm soát. Hãy yên tâm vì bạn vẫn có…
-
Vai trò của kẽm – Hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý
Y học thường thứcKẽm là loại khoáng chất vi lượng không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Với vai trò tổng…
-
Chăm sóc sức khỏe cho các em học sinh trong tuổi đang phát triển
Y học thường thứcViệc quá chú tâm quá nhiều vào việc học sẽ khiến các em lo lắng, căng thẳng mà quên cung cấp năng…
-
Phân biệt loãng xương với thiếu xương
Y học thường thứcLoãng xương và thiếu xương đều là sự suy giảm khối lượng xương, nhưng ở các mức độ khác nhau.…
-
Các rối loạn tâm lý thường gặp ở nam giới tuổi mãn dục
Y học thường thứcKể từ khi xuất hiện triệu chứng mãn dục nam, cơ thể nam giới có nhiều sự thay đổi. Bên…
-
Nhận thức mới về sụt cân ở bệnh nhân suy tim
Y học thường thứcChúng ta có thể đặt 1 bước gần hơn đến việc ngăn ngừa sụt cân ở bệnh nhân suy tim,…
-
Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của Vitamin C
Y học thường thứcThiếu vitamin C có thể dẫn đến một số bệnh đặc trưng như thiếu máu, nướu dễ bị chảy máu,…
-
Nhận diện dấu hiệu trẻ bị tắc ruột
UncategorizedTrẻ bị tắc ruột có thể do táo bón kéo dài hoặc do khối u. Ngoài ra, cũng có thể…
-
Bí quyết vàng cho người đột quỵ
Y học thường thứcNhững bí quyết vàng cho người đột quỵ Nhận biết sớm biểu hiện: một trong những biểu hiện rõ nhất của…
-
There Are 10 Types of People Who Are More At Risk For Vitamin D Deficiency
Y học thường thứcRất tiếc, mục này chỉ tồn tại ở Tiếng Anh (Mỹ).
-
Đột quỵ là gì và đột quỵ nguy hiểm như thế nào?
Y học thường thứcĐột quỵ là tình trạng một phần não bị hư hại đột ngột do mất nguồn máu nuôi dưỡng khi mạch…
-
Dấu hiệu cơ thể đang thừa đường
Y học thường thứcĐường và các thực phẩm chứa đường là nguồn dinh dưỡng và nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho…
-
Khi nào nên đi khám tim mạch?
Y học thường thứcBệnh tim mạch thường diễn biến thầm lặng nhưng lại gây ra những hậu quả nặng nề. Nhiều người thậm…
-
Ngoài tắm khuya, còn thói quen nào khiến chúng ta dễ bị đột quỵ
Y học thường thứcĐột quỵ phần lớn xảy ra ở người cao tuổi, tuy nhiên, trên thực tế, trường hợp người trẻ bị…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…
-
Những bệnh ung thư thường gặp ở nữ giới
Y học thường thứcĐể chấm dứt nỗi sợ ung thư, cách duy nhất bạn nên thường xuyên khám tầm soát ung thư. Giống…
-
Cảm lạnh và cảm cúm khác nhau hoàn toàn
Y học thường thứcCảm cúm và cảm lạnh là hai bệnh lý khác nhau, tuy nhiên lại có những triệu chứng tương đồng…
-
Những dấu hiệu cho biết bạn cần siêu âm tuyến giáp
Y học thường thứcTuyến giáp là một cơ quan có nhiều bệnh lý và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe đặc biệt…
-
Đèn LED xanh có nguy cơ không tốt cho mắt và giấc ngủ
Y học thường thứcÁnh sáng xanh từ đèn LED gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe, ảnh hưởng đến não…
-
Đừng bao giờ bỏ qua 9 dấu hiệu suy tim này
Y học thường thứcKhông phải tất cả các bệnh lý của tim đều có triệu chứng rõ ràng. Một số triệu chứng thậm…
-
Bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi
Y học thường thứcCác bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi thường gặp đó là nghẹn, viêm thực quản trào ngược, viêm loét…
-
Đặc điểm các cơn co giật toàn thân
Y học thường thứcCo giật là tình trạng bệnh lý liên quan đến sự hoạt động quá mức hoặc đồng thời của những…
-
8 đặc điểm riêng của người nhóm máu O
Y học thường thứcNgười máu O dễ bị nhiễm trùng, nguy cơ mắc bệnh tim và bệnh tuần hoàn thấp, có thể hiến…
-
Những sai lầm khiến tay chân miệng lây lan nhanh
Y học thường thứcChỉ trẻ em mới bị tay chân miệng, bệnh tay chân miệng chỉ xảy ra vào thời điểm chuyển mùa…