Bị tiểu đường phải uống thuốc suốt đời?

Khi nói đến bệnh tiểu đường type 2, hầu hết chúng ta đều nghĩ rằng sẽ phải uống thuốc tiểu đường suốt đời để kiểm soát tốt lượng đường trong máu, tránh nguy cơ biến chứng có thể xảy ra. Vậy điều này liệu có đúng?
1. Tại sao người bệnh muốn dừng thuốc tiểu đường?
Đầu tiên để ngừng sử dụng thuốc thì bạn phải kiểm soát tốt được lượng đường huyết trong máu mà bác sĩ chỉ định. Tiếp đến bác sĩ có thể đưa ra một số câu hỏi tại sao bạn muốn dùng thuốc như:
- Bạn có gặp khó khăn trong việc phải sử dụng thuốc nhiều lần/ngày không?
- Bạn có gặp phải tác dụng phụ làm giảm chất lượng cuộc sống không?
- Thuốc điều trị có quá đắt với bạn không?
Sau đó, dựa trên việc khám, khai thác tiền sử và xét nghiệm bác sĩ sẽ quyết định phương pháp điều trị để kiểm soát lượng đường trong máu. Bạn có thể không cần dùng thuốc nếu được sự đồng ý của bác sĩ, tránh nguy cơ biến chứng, không kiểm soát được lượng đường khi ngừng thuốc.
2. Bệnh tiểu đường có phải uống thuốc suốt đời không?
Nếu bạn đang dùng thuốc metfomin, đây là thuốc trong phác đồ điều trị phổ biến cho bệnh tiểu đường type 2, bác sĩ có thể hạ liều thuốc metformin thấp dần theo từng giai đoạn khi bạn giảm cân và đạt được trọng lượng lý tưởng. Thậm chí người bệnh có thể dừng hẳn một thời gian không cần sử dụng metformin nếu bạn đang thực hiện lối sống lành mạnh và đã kiểm soát được lượng đường huyết trong bằng liều thấp trong vài tháng. Sau đó, bác sĩ sẽ theo dõi sát sao người bệnh nếu thử ngưng sử dụng thuốc hoặc sử dụng liều thấp hơn.
Tuy nhiên, kể cả khi người bệnh đã nỗ lực kiểm soát bằng chế độ dinh dưỡng và tập luyện thể dục thì vẫn có thể phải quay lại dùng thuốc. Nguyên nhân là do bệnh tiểu đường là căn bệnh không thể điều trị khỏi mà tiến triển càng ngày càng nặng hơn.
Một nghiên cứu cho thấy những người mắc bệnh tiểu đường thực hiện thay đổi lối sống lớn như tập thể dục 175 phút/tuần và ăn 1.200 đến 1.800 calo mỗi ngày. Hầu hết người bệnh đều có thuyên giảm bệnh một phần và họ có thể giữ lượng đường trong máu ở mức bình thường mà không cần dùng thuốc hoặc phẫu thuật giảm cân
Trong khi một số người đã có thể ngừng uống thuốc nhưng chỉ có thể kéo dài một vài năm và sau đó sẽ phải quay lại sử dụng thuốc. Mặc dù các bác sĩ không bao giờ muốn người bệnh của mình cảm thấy nản lòng khi buộc phải quay trở lại sử dụng thuốc hoặc thậm chí phải sử dụng thêm nhiều thuốc.
Bệnh tiểu đường là căn bệnh mãn tính sẽ nặng dần theo thời gian và để lại nhiều biến chứng bệnh cho người mắc. Vì thế người bệnh phải duy trì thói quen và lối sống lành mạnh để kiểm soát lượng đường huyết tốt nhất.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Viêm tụy cấp
Hỏi đáp sức khỏeViêm tụy cấp là tình trạng viêm tuyến tụy cấp tính với nhiều mức độ khác nhau. 1. Nguyên nhân…
-
Thế nào là tăng thân nhiệt ác tính?
NỘI TIẾTTăng thân nhiệt ác tính là một loại phản ứng nghiêm trọng xảy ra đối với các loại thuốc đặc…
-
Tại sao uống nhiều rượu gây viêm tụy cấp?
NỘI TIẾTTrong những năm gần đây, rượu đang trở thành nguyên nhân chính gây ra viêm tụy cấp tính. Nếu không…
-
Tại sao đái tháo đường dẫn tới suy thận?
NỘI TIẾTBệnh đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có khoảng 20- 40% bệnh nhân đái…
-
Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là gì?
NỘI TIẾTViêm phổi cộng đồng là một bệnh hô hấp thường gặp, có thể tiến triển nặng gây nhiều biến chứng.…
-
Những thực phẩm nào tốt cho người mắc bệnh sỏi thận?
NỘI TIẾTThực phẩm tốt cho người mắc bệnh sỏi thận: Khi đã mắc bệnh sỏi thận, nếu bệnh nhân ăn uống…
-
Progesterone là gì?
NỘI TIẾTProgesterone là hormone sinh dục nữ, được sản xuất chủ yếu ở buồng trứng sau khi rụng trứng xảy ra.…
-
Xét nghiệm sinh thiết là gì?
NỘI TIẾTSinh thiết là một trong các xét nghiệm y khoa phổ biến. Nhiều người được chỉ định làm sinh thiết…
-
Phương pháp điều trị tiền đái tháo đường?
NỘI TIẾTTiền đái tháo đường là một dấu hiệu cho biết bạn đang có nguy cơ rất cao sẽ bị đái…
-
Tìm hiểu về đau hậu môn & trĩ
Hỏi đáp sức khỏeBệnh trĩ là tình trạng phình giãn của đám rối tĩnh mạch trĩ nội và ngoại ống hậu môn. Hậu…
-
Quá trình hình thành sỏi thận và triệu chứng của bệnh?
NỘI TIẾTThận là cơ quan giữ cân bằng nước cho cơ thể đồng thời là nơi loại bỏ và đào thải…
-
Ung thư đại trực tràng có chữa khỏi được không?
NỘI TIẾTHiện nay phẫu thuật cắt bỏ là biện pháp điều trị chính cho người bệnh ung thư đại trực tràng.…
-
Đái tháo đường là gì?
NỘI TIẾTLượng Glucose (đường) bình thường trong máu khi đói (nhịn ăn ít nhất là 8 giờ) là từ 70 -…
-
Thế nào là thiểu niệu?
NỘI TIẾTThiểu niệu là tình trạng lượng nước tiểu tính trong 24 giờ giảm, chẩn đoán thiểu niệu dựa vào việc…
-
Có nên can thiệp điều trị hẹp động mạch thận?
NỘI TIẾTHẹp động mạch thận là tình trạng bệnh lý có nhiều nguyên nhân, có thể mang tính bẩm sinh hoặc…
-
Vì sao sỏi thận gây đau lưng?
NỘI TIẾTSỏi thận là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam, gặp ở mọi lứa tuổi, giới tính, trong đó…
-
Tại sao có máu trong nước tiểu?
NỘI TIẾTCó máu trong nước tiểu (Hematuria) thường không phải là một tình trạng cấp cứu khẩn. Tuy nhiên, có máu…
-
Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu và cách điều trị
Hỏi đáp sức khỏeBệnh xuất huyết giảm tiểu cầu có tác động lớn tới sức khỏe người mắc phải. Tiểu cầu là yếu…
-
Viêm phổi có thể được bảo vệ bởi vắc-xin như thế nào?
CHỦNG NGỪATheo Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (U.S. CDC), mỗi năm có gần 1 triệu…
-
Làm cách nào để phòng ngừa sỏi thận?
NỘI TIẾTBỏ các thói quen xấu để ngừa sỏi thận Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Johns Hopkins kết luận…
-
Phòng ngừa bệnh đái tháo đường như thế nào?
NỘI TIẾT1. Phát hiện sớm các nguy cơ để chủ động phòng tránh bệnh: - Gia đình có bố mẹ, anh…
-
Phương pháp điều trị bệnh sỏi thận ít đau đớn và hiệu quả?
NỘI TIẾTĐiều trị sỏi thận ít đau đớn và hiệu quả Để được chữa trị kịp thời, bệnh nhân nên đi…
-
Cách nhận biết tiền đái tháo đường là gì?
NỘI TIẾTPhát hiện tiền đái tháo đường Tiền đái tháo đường có thể không có bất cứ dấu hiệu hay triệu…
-
Bị sỏi thận: Uống nhiều nước có hiệu quả?
NỘI TIẾTUống nhiều nước rất tốt cho người bị sỏi thận. Nước giúp giảm khả năng hình thành sỏi, tiêu sỏi…
-
Suy giảm nội tiết tố nữ là gì? Điều trị thế nào?
NỘI TIẾTEstrogen là nội tiết tố có vai trò lớn trong việc duy trì sức khỏe. Nó thường được hiểu gắn…