Nếu một người thường hay bị hồi hộp đánh trống ngực thì có phải là đang mắc bệnh tim mạch không? Những biểu hiện thường gặp của bệnh tim mạch là gì?
Hồi hộp đánh trống ngực là một triệu chứng không đặc hiệu, xuất hiện khi có bất thường về nhịp đập của quả tim. Các bất thường về nhịp đập của quả tim có thể là nhịp tim nhanh hoặc nhịp tim không đều, ngoại tâm thu, bỏ nhịp. Để chẩn đoán chính xác liệu có bất thường về nhịp tim hay không, người bệnh cần được đo điện tim đồ tĩnh hoặc điện tâm đồ ghi trong thời gian 24 giờ (Holter điện tim 24 giờ). Một số nguyên nhân có thể gây ra tình trạng hồi hộp đánh trống ngực như: căng thẳng tâm lý, bệnh cường giáp, tác dụng phụ của một số loại thuốc, bệnh lý động mạch vành, bệnh lý cơ tim, bệnh lý van tim … Đôi khi thầy thuốc không tìm được nguyên nhân gây ra hồi hộp đánh trống ngực, lúc đó cần hỏi xem người bệnh có dùng chất cafein như cà phê, trà, cacao, chocolate, soda… hay không, mặt khác cần hỏi về tiền sử sử dụng thuốc như thuốc nhỏ mũi, thuốc dãn phế quản,…
Một số biểu hiện thường gặp của bệnh tim mạch được mô tả sau đây:
– Khó thở: Nếu bạn thấy xuất hiện khó thở không tương xứng với mức độ hoạt động thể lực hoặc khó thở xuất hiện đột ngột thì bạn nên đi khám bác sỹ.
– Đau thắt ngực: bất kì cơn đau nào như bóp nghẹt ở giữa ngực kéo dài vài phút đều có thể là biểu hiện của bệnh lý tim mạch. Ban cần gọi điện cho bác sỹ và đi khám bệnh sớm.
– Ngất: một số rối loạn nhịp tim hoặc bệnh lý hẹp tắc động mạch cảnh,… có thể gây ra ngất. Cần cấp cứu người bệnh bị ngất tại chỗ trước khi chuyển người bệnh tới bệnh viện.
– Phù: thường gặp phù mắt cá chân do các bệnh lý tim mạch. Cần đưa người bệnh đi khám để xác định nguyên nhân gây ra phù chân.
– Tím tái: do máu không được bão hòa oxy đầy đủ. Tím tái thường thấy ở đầu các ngón tay và quanh môi. Tương tự như phù, tím tái là một dấu hiệu hơn là một triệu chứng của bệnh tim mạch.
– Đau cách hồi: là một dấu hiệu khá đặc hiệu của bệnh động mạch chi dưới. Người bệnh có biểu hiện mỏi chân và đau hoặc chuột rút khi đi lại, sau khi nghỉ thì đỡ đau chân. Độ dài, quãng đường đi; mức độ đau; thời gian hồi phục phản ánh mức độ nặng nhẹ của bệnh tắc động mạch chi dưới. Cần đưa người bệnh đi khám để điều trị kịp thời.
Nguồn: Viện Tim Mạch Việt Nam
Bài viết liên quan:
-
Tại sao ghép tế bào gốc giúp điều trị ung thư?
TẤT CẢMột số loại ung thư có thể chữa bằng phương pháp ghép tế bào gốc, đây là tiến bộ vượt…
-
Bóc u xơ tử cung có mất máu nhiều không?
SẢN PHỤ KHOAU xơ tử cung là bệnh lý thường gặp ở chị em phụ nữ và khi được chỉ định phẫu…
-
Tại sao cần sàng lọc bệnh ung thư đại tràng?
TẤT CẢBệnh ung thư đại tràng gần đây đang trở nên trẻ hóa khiến cho nhu cầu khám sàng lọc để…
-
Nguyên nhân chính gây ung thư gan?
TẤT CẢCó 5 nguyên nhân gây ung thư gan: Xơ gan 80% bệnh nhân mắc ung thư biểu mô tế bào…
-
Cách phân biệt giữa trúng gió và đột quỵ?
NỘI THẦN KINHTrúng gió (trúng phong) còn gọi là cảm, thường xảy ra khi thời tiết giao mùa, mưa nắng thất thường,…
-
Làm gì với viêm xoang hàm?
TAI MŨI HỌNGViêm xoang hàm là dạng viêm xoang phổ biến thường gặp, nếu không được điều trị có thể mắc các…
-
Phẩu thuật ung thư thực quản là gì và thực hiện như thế nào?
TẤT CẢĐối với một số ung thư thực quản (ống dẫn thức ăn) ở giai đoạn sớm, có thể thực hiện…
-
Phình mạch máu não là gì và các phương pháp điều trị?
NỘI THẦN KINH1. Phình mạch não là gì? Phình mạch não (Aneurysm) là sự phình ra hay phồng lên của một phần…
-
Bệnh nhân ung thư có nên uống nước dừa?
DINH DƯỠNGNước dừa có chứa ít đường và hàm lượng natri ít hơn hẳn so với những nước uống thể thao…
-
Muối: Ăn bao nhiêu mỗi ngày là đủ?
DINH DƯỠNGNatri có trong muối là chất cần thiết trong hoạt động sống của cơ thể, tuy nhiên việc nạp lượng…
-
Đôi mắt của chúng ta thường mắc những bệnh gì?
MẮTMắt là một trong những cơ quan có nhiều cấu trúc tinh vi và tinh tế của cơ thể. Có…
-
Làm sao để ngăn ngừa suy tim tiến triển nặng lên?
Hỏi đáp sức khỏeBạn có thể ngăn ngừa suy tim tiến triển nặng lên bằng cách thay đổi thói quen dinh dưỡng và…
-
Tại sao hóa trị liệu lại gây rụng tóc?
TẤT CẢRụng tóc là một tác dụng phụ thường thấy của điều trị ung thư. Đây là một mối lo ngại…
-
Vì sao xảy ra tình trạng suy gan cấp?
TẤT CẢSuy gan cấp là bệnh lý xuất hiện sau một tác động có hại đến gan, dấu hiệu đặc trưng…
-
Tại sao trẻ em cần phải kiểm tra mắt?
MẮTTrẻ em cần được phát hiện sớm tật khúc xạ và các bệnh tật khác để mau chóng khôi phục thị…
-
Một số điều cần biết về sâu răng
RĂNG HÀM MẶTSâu răng là sự tiêu hủy cấu trúc vô cơ của răng. Sâu răng do nhiều nguyên nhân phối hợp…
-
Thế nào là phế cầu kháng thuốc?
TẤT CẢThuốc kháng sinh là loại thuốc dùng để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, vi khuẩn có thể…
-
Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ điều trị thế nào?
DA LIỄUVảy phấn trắng ở trẻ là bệnh ngoài da thường gặp. Bệnh được đánh giá khá lành tính, có thể…
-
Tại sao có máu trong nước tiểu?
NỘI TIẾTCó máu trong nước tiểu (Hematuria) thường không phải là một tình trạng cấp cứu khẩn. Tuy nhiên, có máu…
-
Đau là một triệu chứng hay là một bệnh?
TẤT CẢTừ vị trí bị tổn thương, tín hiệu đau được dẫn truyền dọc theo sợi thần kinh đến tận bộ…
-
Viêm hạch mạc treo là gì?
NỘI TIẾTHạch bạch huyết có vai trò quan trọng trong việc chống lại bệnh tật. Các hạch bạch huyết bị viêm…
-
Loét miệng tái phát là gì?
TAI MŨI HỌNGKhoa Tai mũi họng các bệnh viện rất thường gặp những người bệnh khổ sở với những ổ loét ở…
-
Chích ngừa rồi thì hiệu quả phòng bệnh ra sao? Vì sao có trẻ chích ngừa rồi vẫn bị mắc bệnh?
CHỦNG NGỪA- Hiệu quả phòng bệnh của văcxin tùy thuộc ba yếu tố: hiệu lực của văcxin (thông thường đạt 80-95%);…
-
Nguyên nhân dẫn đến rối loạn lipid máu?
TẤT CẢ- Nguyên nhân thứ phát: Đó là do lượng mỡ trong máu quá nhiều. Nguy cơ rối loạn mỡ máu…
-
Vì sao liều hóa trị lại quan trọng?
TẤT CẢHóa trị là một trong những vũ khí để điều trị nhiều bệnh ung thư. Liều của các thuốc hóa…