Những lý do gây chóng mặt sau khi ngủ dậy
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/03/in.png)
Chóng mặt sau khi ngủ dậy là tình trạng mà khá nhiều người gặp phải. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, theo dõi bài viết sau đây để tìm cho mình câu trả lời đầy đủ nhất.
1. Độ cao gối chưa phù hợp
Theo như các chuyên gia sức khỏe cho biết, độ cao của gối không phù hợp có thể ảnh hưởng đến chất lượng của giấc ngủ. Trường hợp gối quá cao sẽ dẫn đến sự khó chịu, không an toàn cho đốt sống cổ. Ngược lại, nếu gối quá thấp sẽ khiến cho máu dồn xuống não nhiều, kết quả dẫn đến tình trạng hoa mắt, đau đầu…Vậy nên tốt nhất hãy chọn gối với độ cao từ 8 đến 15cm, rộng 30cm, dài 60cm, có như vậy mới giúp cho giấc ngủ ngon hơn, làm giảm nguy cơ chóng mặt mỗi khi thức dậy.
2. Phòng quá nhiều ánh sáng
Melatonin là loại hormone tiết ra từ tuyến tùng trong não, điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ và tỷ lệ nghịch với ánh sáng. Bóng tối sẽ góp phần làm tăng melatonin tiết ra, mang lại cho mọi người giấc ngủ ngon hơn. Ánh sáng vào ban đêm, ánh sáng từ tivi sẽ làm ngăn cản việc sản xuất melatonin. Một số người bị trằn trọc trong phòng ngủ khi có ánh sáng, môi trường công ty quá nhiều ánh sáng, quá lạnh hoặc thiếu oxy đều là những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của dân văn phòng.
3. Sử dụng điện thoại, máy tính
Sử dụng điện thoại, máy tính bảng nhiều trước giờ ngủ sẽ gây ảnh hưởng khá nhiều đến não bộ và thị lực. SÓng và bức xạ điện từ của điện thoại sẽ gây tác động đến quá trình bài tiết melanonin, từ đó khiến mọi người khó chợp mắt được. Vậy nên, khi bắt đầu bước lên giường đi ngủ tốt nhất bạn nên tắt nguồn các thiết bị điện tử.
4. Thời gian ngủ chưa phù hợp
Khi ngủ thời gian dưới 8 tiếng mỗi đêm thì bạn sẽ có cảm giác mệt mỏi và không tập trung vào ngày hôm sau. Trường hợp này cứ kéo dài sẽ gây tác động không nhỏ đến sức khỏe. Bên cạnh đó, thời gian ngủ chưa phù hợp cũng sẽ dẫn đến tình trạng đau đầu sau khi ngủ trưa.
Trung bình, thời gian thích hợp nhất vẫn nên là 20 đến 30 phút. Còn trường hợp kéo dài hơn từ 80 đến 100 phút thì cơ thể sẽ chuyển sang trạng thái ngủ sâu, máu sẽ được đưa lên não ít hơn, làm giảm quá trình trao đổi chất, dẫn đến nguy cơ chóng mặt, đau đầu khi thức dậy.
5. Ngủ ngồi tại chỗ, gục xuống bàn
Có một vài người làm việc văn phòng tranh thủ ngủ trưa bằng cách ngồi tại chỗ hay gục xuống bàn. Với tư thế này sẽ khiến cho lượng máu lên não giảm và dẫn đến tình trạng mỏi chân, ù tai, chóng mặt…Việc máu đến các cơ quan cũng sẽ dẫn đến tình trạng giảm xuống bởi phải tập trung vào dạ dày, ruột để tiêu hóa cho bữa ăn trưa.
Với tất cả những lý do đó các chuyên gia khuyên bạn dù thời gian ngủ ngắn thì cũng nên nằm xuống nghỉ ngơi để cơ thể được thoải mái nhất. Còn băn khoăn về vấn đề gì, liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn đầy đủ hơn.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Thế nào là rối loạn tri giác?
MẮTTri giác là một quá trình tâm lý, có khả năng tập hợp các đặc tính riêng lẻ của sự…
-
Hệ lụy của bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ
Bệnh chuyên khoaThiếu máu cơ tim cục bộ xảy ra khi động mạch vành (động mạch cung cấp máu cho tim) bị…
-
Xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2: Ưu điểm và Nhược điểm
UncategorizedNhư chúng ta đã biết đại dịch Covid 19 đã lan rộng ra toàn cầu, theo số liệu thống kê…
-
Biến chứng của nhồi máu cơ tim
Bệnh chuyên khoaNhồi máu cơ tim là một trong những tình trạng nguy hiểm khẩn cấp, nếu người bệnh không được cấp…
-
Suy tĩnh mạch là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaSuy tĩnh mạch nếu không được điều trị sớm gây nhiều hậu quả ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống…
-
Điều trị ngộ độc paracetamol
UncategorizedThuốc chứa hoạt chất paracetamol có tác dụng giảm đau, hạ sốt được sử dụng rộng rãi và có thể…
-
Triệu chứng viêm đa dây thần kinh
Bệnh chuyên khoaViêm đa dây thần kinh là hệ quả của những tổn thương trên dây thần kinh ngoại biên. Dù có…
-
Bệnh viêm gan tự miễn ở trẻ em
Bệnh chuyên khoaGiống như viêm gan tự miễn ở người trưởng thành, viêm gan tự miễn ở trẻ em là một bệnh…
-
ƯU ĐÃI GÓI KHÁM SÀNG LỌC TIẾT NIỆU – SỎI
UncategorizedƯU ĐÃI GÓI KHÁM SÀNG LỌC TIẾT NIỆU - SỎI MÃ: A05-SLTNS Giá gói ưu đãi chỉ còn 600.000đ Thời…
-
U mô đệm đường tiêu hóa
Bệnh chuyên khoaU mô đệm đường tiêu hóa là một loại ung thư hiếm gặp, ảnh hưởng đến đường tiêu hóa hoặc…
-
Dấu hiệu gãy xương có gì đặc biệt?
CƠ XƯƠNG KHỚPGãy xương là tình trạng thương tổn làm mất tính liên tục của xương do nguyên nhân có thể do…
-
Chất béo lành mạnh ảnh hưởng tốt tới sức khỏe như thế nào?
DINH DƯỠNGDựa trên chức năng đối với cơ thể thì chất béo được chia thành 2 loại gồm chất béo lành…
-
Viêm đại tràng mãn tính: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaViêm đại tràng mãn tính là căn bệnh không phải hiếm gặp ở nước ta, bệnh rất khó để điều…
-
Ăn tỏi đen có tác dụng gì? Ai không nên ăn tỏi đen?
DINH DƯỠNGTỏi đen là thành phẩm được lên men từ tỏi trắng, trong điều kiện nghiêm ngặt về nhiệt độ, độ…
-
Hậu quả của suy nhược thần kinh
UncategorizedSuy nhược thần kinh là tình trạng phổ biến hiện nay đối với tất cả mọi người đặc biệt là…
-
Thiếu sắt có thể gây bệnh gì?
DINH DƯỠNGSắt là nhân tố tham gia vào quá trình tạo máu, là thành phần của huyết sắc tố có trong…
-
Các triệu chứng do rối loạn lo âu gây nên
UncategorizedHiện nay rối loạn lo âu là tình trạng phổ biến ở người trẻ. Nguyên nhân gây hiện tượng này…
-
Người bệnh tiểu đường nên ăn gì thay cơm?
DINH DƯỠNGHạt lứt, lúa mạch, khoai lang... là những thực phẩm tốt cho người bệnh tiểu đường để đủ năng lượng…
-
Lưu ý trong quá trình dùng thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ
UncategorizedThuốc điều trị rối loạn giấc ngủ thường phải sử dụng trong thời gian dài, có thể gây ra nhiều…
-
Làm thế nào để liền vết thương nhanh?
DA LIỄUCon người có thể bị thương vì rất nhiều những lý do khác nhau, từ một vết cắt nhỏ khi…
-
Bệnh viêm thanh quản cấp có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaViêm thanh quản cấp là tình trạng viêm niêm mạc của thanh quản kéo dài dưới 3 tuần. Đây là…
-
Viêm ruột thừa: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaViêm ruột thừa là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp trong các bệnh cấp cứu tiêu hóa. Viêm ruột…
-
Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh gan nhiễm mỡ?
UncategorizedCó nhiều nguyên nhân dẫn đến gan nhiễm mỡ như béo phì, tiểu đường, tăng lipid máu, nghiện rượu, viêm gan…
-
Bướu cổ có mấy loại?
UncategorizedBướu cổ là bệnh lý của tuyến giáp, đây là một tuyến nội tiết nằm ở phía trước, dưới thấp…
-
Nguyên nhân hình thành nấm phổi
UncategorizedNấm phổi là căn bệnh hiếm gặp ở những người có hệ miễn dịch tốt. Nấm phổi là bệnh nhiễm…