Tăng huyết áp, có phải uống thuốc suốt đời?
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/03/tim-1.png)
Bệnh Tăng huyết áp (THA) rất nguy hiểm vì gây nên rất nhiều các biến chứng như: nhồi máu cơ tim, suy tim; chảy máu não hay tắc mạch máu não; suy thận… Mặc dù gây ra các biến chứng nặng nề như vậy nhưng các biểu hiện của bệnh khi chưa có biến chứng lại rất nghèo nàn, do vậy hầu hết các bệnh nhân đều rất chủ quan, không tuân thủ điều trị một cách đầy đủ nên tỷ lệ gặp các biến chứng còn rất cao.
Điều trị tốt HA để nhằm mục đích ngăn chặn và phòng ngừa các biến chứng mà bệnh gây ra và khi đã có biến chứng thì phải điều trị tích cực để chống tái phát và hạn chế tối đa tiến triển của bệnh. Do đó, xin khẳng định rằng: điều trị THA là điều trị suốt đời, nghĩa là bệnh nhân phải uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa cho đến hết đời; phải đi kiểm tra sức khỏe theo lịch hẹn để bác sĩ theo dõi và có những điều chỉnh thuốc kịp thời. Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều bệnh nhân sau khi uống thuốc một đợt thấy HA ổn định và sức khỏe bình thường thì lại hay bỏ thuốc (có thể do tự ý bỏ, có thể quên uống thuốc), chỉ đến khi đo HA thấy tăng hoặc có dấu hiệu bất thường thì mới uống thuốc. Việc uống thuốc như vậy rất nguy hiểm, bởi chẳng những không phòng ngừa được biến chứng của bệnh mà còn gây khó khăn cho việc điều trị bệnh. Do đó, dù HA có bình thường, dù cảm thấy khỏe mạnh, làm việc và sinh hoạt bình thường, thì người bệnh vẫn phải duy trì uống thuốc đều đặn, có như vậy mới đạt được mục đích điều trị như đã nêu trên.
Uống nhiều rượu, bia cũng là một trong những yếu tố thuận lợi gây ra các biến chứng của bệnh THA. Rượu, bia không những làm tăng thể tích máu lưu hành, gây nên mức HA tăng cao hơn mà nó còn làm cho người uống bị giảm mất các cảm giác nhất là cảm giác lạnh, do vậy dễ dẫn đến chủ quan bị nhiễm lạnh, dẫn tới co mạch đột ngột làm cho HA tăng cao hơn nữa. Đặc biệt nếu HA bệnh nhân chưa được kiểm soát tốt, tuổi cao thì mức độ nguy hiểm càng tăng lên gấp bội.
Nguồn: Bệnh Viện Hoàn Mỹ
Bài viết liên quan:
-
Bó bột gãy xương bàn chân: Cần lưu ý gì?
CƠ XƯƠNG KHỚPXương bàn chân là cấu trúc chịu lực tỳ cho cơ thể nên khi xảy ra chấn thương rất dễ…
-
Bệnh suy tim có chữa được không?
TẤT CẢSuy tim là hậu quả của nhiều bệnh lý tim mạch, làm giảm khả năng bơm máu của tim dẫn…
-
Loét miệng tái phát là gì?
TAI MŨI HỌNGKhoa Tai mũi họng các bệnh viện rất thường gặp những người bệnh khổ sở với những ổ loét ở…
-
Sau cắt buồng trứng có kinh nguyệt không?
SẢN PHỤ KHOAỞ phụ nữ, buồng trứng được biết đến với chức năng chủ yếu là sản sinh trứng và thực hiện…
-
Viêm amidan cấp thường gặp ở tuổi nào?
TAI MŨI HỌNGViêm amidan cấp tính là tình trạng viêm sung huyết của amidan khẩu cái và bệnh thường gặp ở lứa…
-
Nguyên nhân nào gây ra bệnh suy tim? Suy tim có những triệu chứng thường gặp nào?
TẤT CẢNguyên nhân gây suy tim Có nhiều nguyên nhân gây suy tim, do: thiếu máu cục bộ cơ tim, bệnh…
-
Huyết trắng có thật sự là một nỗi lo không?
Hỏi đáp sức khỏe1. Bệnh huyết trắng là gì? Huyết trắng hay còn gọi khí hư, là chất dịch tiết ra từ bộ…
-
Hơi thở có thể nói gì về sức khỏe của bạn?
HÔ HẤPThở là hoạt động tự động và bắt buộc của con người. Và hơi thở không chỉ đơn giản là…
-
Những điều cần biết về Phẫu Thuật Bắc Cầu Mạch Vành
TẤT CẢBệnh mạch vành là gì? Tim của bạn là một khối cơ. Như tất cả các cơ trong cơ thể,…
-
Hiến máu có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không?
TẤT CẢHiến máu là nghĩa cử cao đẹp cho cộng đồng. Tuy vậy, nhiều người vẫn còn ngại ngần về việc…
-
Nếu một người thường hay bị hồi hộp đánh trống ngực thì có phải là đang mắc bệnh tim mạch không? Những biểu hiện thường gặp của bệnh tim mạch là gì?
TẤT CẢHồi hộp đánh trống ngực là một triệu chứng không đặc hiệu, xuất hiện khi có bất thường về nhịp…
-
Tăng áp lực sọ não có nguy hiểm?
NỘI THẦN KINHTăng áp lực nội sọ là hội chứng bệnh khá nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng nếu…
-
Đau nửa đầu dễ nhầm lẫn với bệnh gì?
NỘI THẦN KINHĐau nửa đầu là một hội chứng thần kinh bắt nguồn từ hiện tượng rối loạn hệ thống mạch máu…
-
Làm gì để tránh nhiễm vi khuẩn HP và mắc bệnh ung thư dạ dày?
Hỏi đáp sức khỏeKhông ăn chung bát, tránh gắp thức ăn cho nhau, mớm cơm hoặc thổi canh cho trẻ, chỉ cần chú…
-
Hạch sưng đau có nguy hiểm?
TẤT CẢSưng hạch bạch huyết là tình trạng khá phổ biến, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Mặc dù…
-
Tiêu chảy kéo dài có nguy hiểm không?
TẤT CẢTiêu chảy là bệnh lý dễ gặp ở bất kì ai, bất kì độ tuổi nào. Những trường hợp bệnh…
-
Sinh non và dọa sinh non, những điều cần biết
Hỏi đáp sức khỏeTrẻ sinh non dễ mắc các khuyết tật bẩm sinh như : tim bẩm sinh, mù, điếc, câm… ngoài ra,…
-
Vì sao bạn bị chảy máu cam?
TAI MŨI HỌNGChảy máu cam hay còn gọi là hiện tượng chảy máu mũi. Đây là tình trạng xuất huyết ở đường…
-
Vì sao cần phải tiêm chủng cho trẻ em?
CHỦNG NGỪAVaccine, theo định nghĩa của WHO, là "một chế phẩm sinh học giúp tăng tính miễn dịch đối với một…
-
Nguyên nhân dẫn đến rối loạn lipid máu?
TẤT CẢ- Nguyên nhân thứ phát: Đó là do lượng mỡ trong máu quá nhiều. Nguy cơ rối loạn mỡ máu…
-
Chất béo trans có nguy cơ gì với sức khỏe?
DINH DƯỠNGChất béo trans thuộc nhóm chất béo không bão hòa. Chúng dễ tìm thấy bên trong những đồ ăn: bánh…
-
Cách nhận biết trẻ bị lồng ruột
Hỏi đáp sức khỏeLồng ruột là cấp cứu ngoại khoa thường gặp ở trẻ em, xảy ra khi một đoạn ruột chui vào…
-
Bạn đã bổ sung đủ vitamin D chưa?
DINH DƯỠNGVitamin D là một chất dinh dưỡng thiết yếu đã được nhiều nghiên cứu chứng minh mang lại lợi ích…
-
Nguyên nhân gây nên những bệnh thường gặp về mắt?
MẮTNhư đã nói ở trên có rất nhiều tác nhân gây bệnh vế mắt. Có thể do nhiễm vi khuẩn,…
-
Bị loét ở lưỡi không thấy đau có phải là biểu hiện của bệnh ung thư hay không?
TẤT CẢNhiều người thường nhầm lẫn bị loét ở lưỡi chỉ là dấu hiệu của bệnh nhiệt miệng thông thường. Tuy…