Thai và vết mổ cũ

Trước hết, bạn không nên có thai quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi đó dễ bị nứt vết mổ gây mất máu và chết thai.
1. Như thế nào gọi là vết mổ cũ?
Là vết mổ nằm trên tử cung như:
– Vết mổ lấy thai cũ.
– Vết mổ bóc nhân xơ tử cung.
– Vết mổ trên thân tử cung vì những lý do khác như thủng tử cung trong khi nạo thai, phẩu thuật tạo hình tử cung…
Không gọi là vết mổ cũ khi vết mổ không nằm trên tử cung mà mổ vì những lý do như thủng ruột, viêm ruột thừa, u nang buồng trứng, thai ngoài tử cung…
2. Có vết mổ cũ khi mang thai bạn cần phải làm gì?
Trước hết, bạn không nên có thai quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi đó dễ bị nứt vết mổ gây mất máu và chết thai.
Bạn cần khám thai định kỳ một cách đều đặn theo đúng hẹn.
Bạn cần đưa giấy mổ lần trước cho các bác sĩ và khai rõ lý do mổ là gì, thời gian từ lúc mổ đến nay là bao lâu, nằm viện bao nhiêu ngày sau mổ, có nhiễm trùng trong thời gian hậu phẫu không…
Ngoài ra bạn nên chú ý các dấu hiệu căng tức khó chịu hoặc đau vết mổ cũ: đau ngang trên xương mu, đau liên tục, ấn vào đau nhói lên. Khi có các dấu hiệu này là có nguy cơ nứt vết mổ cũ cần phải đến ngay bệnh viện có khoa sản gần nhất.
3. Vấn đề kế hoạch hóa gia đình
Để tránh vết mổ cũ mới, ngay sau lần mổ đầu tiên bạn nên lưu ý đến vấn đề ngừa thai. Để chọn lựa phương pháp ngừa thai bạn nên tham vấn bác sĩ. Từ 2 năm trở lên bạn hãy để có thai lại.
Khi bạn đã mổ lấy thai 2 lần rồi và có đủ con thì không nên sanh nữa, cần thiết phải ngừa thai hoặc đoạn sản.
Đặc biệt, đối với những người đã mổ 2 lần rồi mà chưa đủ con thì có thể mổ lần thứ 3 nhưng nguy cơ nứt vết mổ cũ khá cao. Sau khi mổ lần thứ 3 nên đoạn sản.
Không nên để tử cung mang vết mổ cũ phải thử thách nhiều lần vì tính mạng của bạn.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Vạn Hạnh
Bài viết liên quan:
-
Viêm họng, ho khạc ra máu: Cảnh giác các bệnh nguy hiểm
Y học thường thứcViêm họng, ho khạc ra máu rất nguy hiểm, nếu không được chữa trị sớm và đúng cách thì có…
-
Vì sao bạn dễ bị đau đầu sau khi ngủ trưa?
Y học thường thứcMột giấc ngủ trưa đúng, đủ và khoa học sẽ rất có lợi cho sức khỏe, giúp loại bỏ cảm…
-
Nhiều sai lầm trong chữa trị mụn
Y học thường thứcNhiều người cứ thấy mọc mụn trên mặt là nghĩ rằng mình bị... nóng gan, tự mua thuốc về bôi,…
-
Đau đầu, những triệu chứng báo động
Y học thường thứcĐau đầu là một trong những triệu chứng thường gặp nhất, hầu hết mọi người đã từng có lúc bị…
-
Khoảng sáng sau gáy là gì, mẹ cần biết!
Y học thường thứcMang thai sẽ có muôn vàn câu chuyện hạnh phúc, hồi hộp lẫn lo âu. Những cảm xúc liên tục thay…
-
Các bệnh lý thường gặp ở động mạch thận
Y học thường thứcĐộng mạch thận có vai trò rất quan trọng, giúp cung cấp máu cho các hoạt động của thận. Các…
-
Nhiễm trùng sau gãy xương là gì và cách điều trị
Y học thường thứcPhần lớn các trường hợp gãy xương thường không gây ra nhiễm trùng. Trường hợp bị nhiễm trùng xảy ra…
-
Cách hạn chế ảnh hưởng của bụi mịn trong không khí tới sức khỏe
Y học thường thứcBụi siêu mịn không chỉ là tác nhân gây ra bất ổn khí hậu mà còn ảnh hưởng không nhỏ…
-
Điều trị ngộ độc paracetamol
UncategorizedThuốc chứa hoạt chất paracetamol có tác dụng giảm đau, hạ sốt được sử dụng rộng rãi và có thể…
-
Sốt xuất huyết triệu chứng có gì giống và khác sốt phát ban?
Y học thường thứcỞ một đất nước khí hậu nhiệt đới như nước ta, sốt xuất huyết có thể gặp quanh năm nhưng…
-
Ăn trái cây cũng có thể khiến bạn tăng cân
Y học thường thứcHoa quả luôn là nguồn thực phẩm lành mạnh đối với sức khỏe. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn có thể…
-
Những loại ung thư có khả năng chữa được cao nhất
Y học thường thứcDo khoảng thời gian được sống thêm kể từ lúc xác định bệnh đến khi tử vong của đa số…
-
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết
Y học thường thứcChảy máu mũi hay còn gọi là chảy máu cam là tình trạng chảy máu từ niêm mạc mũi ra…
-
Những điều bệnh nhân ung thư nên làm
Y học thường thứcNếu không chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần, bệnh nhân ung thư rất…
-
Đeo khẩu trang có bảo vệ bạn khỏi dịch 2019 – nCoV
Y học thường thứcLoại khẩu trang được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay là khẩu trang y tế và khẩu trang 3M 9051V…
-
Xử trí cơn nhược cơ nặng
Y học thường thứcNhược cơ là một bệnh tự miễn do cơ thể sản xuất các kháng thể kháng lại thụ thể tiếp…
-
Các bệnh nội tiết thường gặp
Y học thường thứcHệ thống tuyến nội tiết có chức năng sản sinh ra hormone giúp cơ thể kiểm soát nhiều chức năng…
-
Nhận diện dấu hiệu trẻ bị tắc ruột
UncategorizedTrẻ bị tắc ruột có thể do táo bón kéo dài hoặc do khối u. Ngoài ra, cũng có thể…
-
Đi ngoài ra máu: Đừng coi thường
Y học thường thứcĐi ngoài ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp. Đó có thể là biểu hiện của chứng táo…
-
Khám sức khỏe tổng quát định kỳ “Lời” hay “Lỗ” ?
Y học thường thứcKHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT ĐỊNH KỲ “LỜI” HAY “LỖ” ? Thực tế cho thấy phần lớn người dân Thành…
-
Kinh nguyệt không đều – Những điều bạn cần biết
Y học thường thứcKinh nguyệt không đều gây nên nhiều phiền toái cho chị em phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài…
-
Khuyến cáo tần suất tẩy giun hợp lý
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong các bệnh nhiễm ký sinh trùng phổ biến, thường xảy ra ở các nước…
-
Những thói quen xấu của dân văn phòng gây hại cho thận
Y học thường thứcHệ tiết niệu gồm 2 thận nằm phía sau 2 bên hông lưng và hệ thống dẫn nước tiểu gồm…
-
Đặc điểm các cơn co giật toàn thân
Y học thường thứcCo giật là tình trạng bệnh lý liên quan đến sự hoạt động quá mức hoặc đồng thời của những…
-
Cách phòng tránh sốc nhiệt do nắng nóng
Y học thường thứcSốc nhiệt gây ra bởi cơ thể quá nóng, thường do tiếp xúc kéo dài hoặc gắng sức ở nhiệt…