Thức ăn tốt cho ngày nắng nóng đỉnh điểm
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/06/tho.png)
Trong những ngày hè là lúc cơ thể thường cảm thấy nóng nực, khó chịu và dễ mất sức nhất. Thực phẩm bù nước, điện giải được ưu tiên trong những ngày nắng nóng.
1. Dinh dưỡng trong thời tiết nóng
Tập trung vào các nhóm thực phẩm giúp tăng cường sự đề kháng và giấc ngủ. Tiêu biểu như:
- Nhóm thực phẩm có tính giải nhiệt như: Rau dền, rau muống, bí… giúp mang lại cảm giác mát mẻ, đồng thời cung cấp nhiều vitamin, bổ sung chất xơ, tốt cho hệ tiêu hóa.
- Cung cấp chất đạm và nhiều dưỡng chất quan trọng như kẽm, sắt, canxi… bằng các thực phẩm như thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, sò, hàu, hến, đậu đỗ.
- Tăng cường hệ miễn dịch, sự ngon miệng và giúp phát triển cơ xương bằng các thực phẩm như trái cây tươi, sữa chua, hành, tỏi, bông cải xanh, cà chua, rau gia vị (tía tô, kinh giới, thì là…).
- Cung cấp vitamin C, carotene và muối khoáng bằng các loại trái cây và rau quả như dưa chuột, cà chua, rau diếp, đậu lăng …
- Giúp ổn định thần kinh giúp thư giãn và dễ ngủ bằng sữa, đặc biệt là các loại sữa giàu canxi, tryptophan, taurin.
2. Các thực phẩm nên ăn vào những ngày nắng nóng
- Thịt bò nấu rau cải: Công dụng giải cảm mạo phong hàn, trị đau đầu, đau nhức xương khớp…
- Cháo bạc hà: Món này có tác dụng trị các chứng da nóng ra nhiều mồ hôi, đau đầu, bụng trướng…Rất giúp ích cho da nóng vào trời mùa hè.
- Đậu xanh nấu bạc hà, kim ngân hoa: Món này có tác dụng trị chứng toàn thân đau mỏi, khát nước.
- Nước ép bí đao: Bí đao 500g, ép lấy nước, cho thêm chút muối, uống 2 – 3 lần trong ngày, có tác dụng chống cảm nắng mụn nhọt, rôm sảy.
- Nước atiso: Nấu lấy nước uống như trà. Bông atiso được nấu chín có tác dụng bổ gan, lọc máu, bổ tim, chống độc, lợi tiểu.
- Nước vối: Lá vối được đun sôi. Nước vối giúp giải khát, giải nhiệt, có tác dụng lợi tiểu và mát.
- Nước mía: Có thể ăn sống, ép hoặc sắc lấy nước uống. Nước mía giúp phòng các chứng bệnh viêm nhiệt, miệng khô họng khát, sốt cao mất nước…
- Rau gia vị: Ví dụ như tía tô, mùi tàu, thìa là, rau ngổ, rau răm, hành hoa, hẹ … Các loại gia vị củ như: hành, tỏi, gừng, riềng, nghệ… cũng giúp bổ dưỡng nhiều vitamin, khoáng chất, kháng sinh thực vật và hương liệu kích thích ăn ngon miệng.
- Muối ăn: Được tiêu thụ hàng ngày, nhưng thật ra chỉ cần một số lượng rất ít. Cơ thể chỉ cần dưới 5 gam/ngày (có trong nước mắm, nước chấm các loại, bột canh, bột nêm…)
- Đường: Có tác dụng kịp thời trong trường hợp hạ đường huyết, hoặc cần nhanh chóng phục hồi sau ốm đau, chống mệt mỏi khi lao động thể lực nặng. Nên dùng đường ở ngưỡng cho phép, đặc biệt là trẻ em, và người cao tuổi. Dùng nhiều đường sẽ làm mệt tuyến tụy và sẽ dẫn đến bệnh đái tháo đường. Một người trưởng thành không nên tiêu thụ quá 20 gam/ngày.
3. Những thực phẩm cần hạn chế sử dụng vào mùa nóng
- Hạn chế các loại thức ăn nhanh, đồ chiên rán, nhiều chất béo như gà rán, khoai tây chiên, thịt mỡ, xúc xích, đồ hộp, lạp xưởng… vì vừa khó tiêu, vừa nhiều năng lượng đòi hỏi phải cung cấp nhiều nước hơn để chuyển hóa.
- Hạn chế ăn nhiều đồ ngọt, kể cả kem (để tránh viêm đường hô hấp), bánh, sữa đặc có đường…
- Hạn chế ăn thức ăn để đông lạnh.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Giúp da giảm nhờn mụn chỉ với 7 loại thực phẩm
Dinh dưỡngThời tiết nắng nóng làm cơ thể đổ mồ hôi thường xuyên, cộng thêm môi trường ô nhiễm làm da…
-
Những loại rau củ quả giúp giảm cân và tốt cho sức khỏe
Dinh dưỡngLựa chọn các loại thực phẩm giúp giảm cân mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe luôn là vấn…
-
Chế độ ăn khi bị tụt huyết áp
Dinh dưỡngHuyết áp là một thông số cơ bản nhất để đánh giá tình trạng sức khỏe của con người. Cũng…
-
10 lời khuyên dinh dưỡng giúp nâng cao sức đề kháng phòng bệnh nCoV
Dinh dưỡngDinh dưỡng đóng một vai trò không nhỏ trong việc phòng và điều trị bệnh nCoV, đó là giải pháp…
-
Thực đơn cho người bị bệnh gan nhiễm mỡ
Dinh dưỡngGan nhiễm mỡ là tình trạng lượng mỡ tích tụ trong gan lớn hơn 5% trọng lượng gan. Đây là bệnh…
-
Chế độ ăn có protein cho bệnh nhân tiểu đường
Dinh dưỡngĐối với người mắc bệnh tiểu đường chế độ ăn là quan trọng nhất. Chế độ ăn có protein cho…
-
Trứng ngỗng có thật sự tốt cho bà bầu?
Dinh dưỡngNhiều cặp gia đình trẻ ngày nay có điều kiện về kinh tế tốt, đã chuẩn bị kế hoạch cũng…
-
Ăn mặn có hại thế nào? Thay đổi thói quen ăn mặn ngay hôm nay
Dinh dưỡngViệc sử dụng quá nhiều muối trong các món ăn hằng ngày gây ra nhiều hệ lụy khôn lường đối…
-
Cà chua giúp phòng ngừa cao huyết áp
Dinh dưỡngCà chua có thể dùng thay thế dược phẩm trong việc hạ cholesterol và huyết áp, giúp ngăn ngừa bệnh…
-
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân bị ung thư
Dinh dưỡngTheo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm Việt Nam có khoảng 95.000 bệnh nhân chết…
-
3 lưu ý ăn uống để khỏe hơn trong mùa COVID-19
Dinh dưỡngNhững người có chế độ ăn uống cân bằng thường khỏe hơn nhờ hệ miễn dịch tốt hơn và giảm…
-
Chế độ dinh dưỡng sau phẫu thuật bệnh mạch vành để tránh tái hẹp mạch vành
Dinh dưỡngNhiều người cho rằng sau phẫu thuật mạch vành là đã khỏi bệnh mạch vành. Đây là nhầm lẫn vô…
-
Ăn khoa học, sống khỏe mạnh
Dinh dưỡngMột chế độ ăn khoa học sẽ giúp bạn có được một sức khỏe dẻo dai và hạn chế những…
-
Lưu ý trong chế độ ăn cho người sỏi mật
Dinh dưỡngChế độ ăn cho người sỏi mật cần đầy đủ dinh dưỡng, giảm chất béo xấu, bổ sung chất béo…
-
Dinh dưỡng cho người suy nhược cơ thể
Dinh dưỡngSuy nhược cơ thể là tình trạng bệnh lý kéo dài với những biểu hiện như lo âu, khó ngủ,…
-
Ăn chay trường không phải liều thuốc chữa bách bệnh
Dinh dưỡngNghiên cứu của trường Y tế công cộng thuộc Đại học Harvard (Mỹ) tiến hành với 37.698 nam giới và…
-
Những thực phẩm nên và không nên ăn đối với người bị loãng xương
Dinh dưỡngNgày nay, tình trạng mắc bệnh loãng xương đã trở nên rất phổ biến, nhất là ở người cao tuổi.…
-
Thực đơn gợi ý cho bệnh nhân tiểu đường
Dinh dưỡngKhi mắc bệnh tiểu đường type 2, bạn cần ăn chế độ ăn hỗn hợp đầy đủ gồm protein, carbohydrate…
-
Tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 6-11 tuổi
Dinh dưỡngTrong độ tuổi từ 6 – 11 tuổi, trẻ đang học tiểu học và bắt đầu bước vào giai đoạn tiền…
-
Chế độ ăn phòng ngừa sớm bệnh loãng xương
Dinh dưỡngLoãng xương là một căn bệnh tiến triển âm thầm, hầu như không có biểu hiện gì đặc biệt cho…
-
Chế độ ăn cho bệnh nhân sỏi tiết niệu
Dinh dưỡngTheo các nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân mắc sỏi tiết niệu tái phát sau 1 năm điều trị chiếm…
-
Một số lưu ý về vệ sinh an toàn thực phẩm
Dinh dưỡngBên cạnh các biện pháp dự phòng lây nhiễm virus Corona theo khuyến cáo của Bộ Y tế và Tổ…
-
Nguyên nhân, triệu chứng và nguyên tắc dinh dưỡng cho người bệnh thiếu máu
Dinh dưỡngNói đến thiếu máu, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến tình trạng choáng váng, mệt mỏi, đầu óc quay cuồng...…
-
Giá trị dinh dưỡng từ sầu riêng
Dinh dưỡngSầu riêng là một loại trái cây lớn, có mùi khá nồng và nặng, nhưng cực kỳ giàu các chất…
-
Rối loạn chuyển hóa lipid máu nên ăn gì ?
Dinh dưỡngRối loạn chuyển hóa Lipid máu còn gọi là rối loạn mỡ máu một trong các triệu chứng quan trọng…