Thực phẩm giúp giảm đau cổ họng tốt

Đau họng có thể do nhiễm vi khuẩn, việc bổ sung những thực phẩm dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể đủ năng lượng để mau hồi phục là rất cần thiết.
Dưới đây là những loại thực phẩm giúp đẩy lùi chứng đau họng:
Chuối là loại trái cây mềm, không chứa axit và dễ nuốt.Cùng với 3 lợi ích này, chuối còn là loại thực phẩm giàu vitamin, B6, kali và vitamin C.
Súp gà. Một chén súp gà nóng là liều thuốc kháng sinh tự nhiên. Súp gà chứa các đặc tính chống viêm, sưng và làm giảm tắt nghẽn nhờ việc giới hạn các vi khuẩn tiếp xúc với màng nước nhầy. Món súp gà này phải bao gồm nhiều cà rốt, hành tây, cần tây, củ cải, khoai lang và tỏi, bởi tất cả các thành phần này sẽ mang lại lợi ích về dinh dưỡng và phục hồi năng lượng.
Nước chanh và mật ong. Hỗn hợp nước chanh và mật ong giúp cổ họng mau hết đau. Phương thuốc này sẽ giúp cổ họng bạn cảm thấy mau tốt hơn nhờ chứng viêm, sưng giảm. Ngoài ra, hỗn hợp này còn giúp làm mát cổ họng đang đau rát.
Lòng trắng trứng. Lòng trắng trứng sẽ giúp hồi phục các chứng viêm, sưng và cơn đau cổ họng. Tuy nhiên, hãy đảm bảo rằng không được bỏ quá nhiều gia vị, vì gia vị sẽ làm cơn đau họng càng trầm trọng hơn.
Trà gừng/mật ong. Một tách trà gừng hay mật ong là cách hỗ trợ tuyệt vời cho cổ họng đang đau sẽ tốt hơn. Hãy nhấm nháp tách trà và hít hơi nóng tỏa lên từ tách trà, bạn sẽ cảm thấy hiệu quả tức thì của nó.
Bột yến mạch. Bột yến mạch rất dồi dào chất xơ giúp giảm cholesterol xấu và nâng cao chất đạm cho cơ thể. Một chén bột yến mạch nóng, thêm chuối hoặc mật ong, bạn sẽ thấy cổ họng êm dịu hẳn.
Ngải đắng. Ngải đắng được xem là loại thảo dược chữa bệnh cổ điển cho bệnh đau cổ họng. Thêm ngải đắng vào trà hoặc súp không chỉ mang lại hương vị ngon cho thực phẩm mà còn giúp cổ họng mau hết đau.
Mì ống làm từ lúa mì. Mì ống làm từ lúa mì là cách tuyệt vời chữa trị đau cổ họng. Đặc biệt, nếu mì ống nóng và kết hợp nước xốt ít béo. Mì ống làm từ lúa mì rất giàu chất dinh dưỡng bao gồm chất xơ, đồng, kẽm và vitamin B1, B2, B3, E.
Cà rốt luộc. Cà rốt là loại thực phẩm chữa bệnh cho những ai bị ốm, nhưng chúng nên đươc nấu xôi hoặc hấp trước khi ăn. Bởi cà rốt sống có thể làm cho cổ họng bạn bị đau hơn và có thể làm cơn đau nặng hơn. Cà rốt chứa nhiều dinh dưỡng như vitamin A, vitamin C, vitamin K, chất xơ và kali.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Những thói quen, sai lầm gây hại đến mắt
Y học thường thứcTrong cuộc sống hàng ngày, có những thói quen tưởng như “bản năng” nhưng lại gây những ảnh hưởng nghiêm…
-
Gân chân ngỗng
Y học thường thứcTổn thương dây chằng chéo trước khớp gối gây mất vững khớp gối, nếu không được điều trị sẽ dẫn…
-
Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ của Vitamin C
Y học thường thứcThiếu vitamin C có thể dẫn đến một số bệnh đặc trưng như thiếu máu, nướu dễ bị chảy máu,…
-
Những lưu ý cho bệnh nhân đái tháo đường trong ngày Tết
Y học thường thứcKhi mức đường trong máu cao đã âm thầm tàn phá các cơ quan trong cơ thể, nhất là hệ…
-
Các loại nước nhỏ mắt nhân tạo và những lưu ý khi sử dụng
Y học thường thứcNước mắt nhân tạo là một sự thay thế lý tưởng cho nước mắt tự nhiên có tác dụng giảm…
-
Chức năng của các tế bào máu và huyết tương
Y học thường thứcLượng máu ở người khỏe mạnh tương đối ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi, giới,…
-
Cảnh giác biến chứng mắt, đau đầu do viêm xoang
Y học thường thứcViêm xoang là một bệnh lý tai mũi họng thường gặp, gây đau nhức khó chịu và ảnh hưởng tới…
-
Điều trị ngộ độc paracetamol
UncategorizedThuốc chứa hoạt chất paracetamol có tác dụng giảm đau, hạ sốt được sử dụng rộng rãi và có thể…
-
Những thói quen xấu khiến bạn lúc nào cũng mệt mỏi
Y học thường thứcMỗi người đều có những thói quen xấu khác nhau, tưởng chừng như điều đó là bình thường nhưng thực…
-
Rách sụn chêm – chẩn đoán và điều trị
Y học thường thứcKhớp gối là một khớp phức hợp, là khớp lớn và chịu toàn bộ tải trọng của cơ thể. Vì…
-
Các nguyên nhân khiến men gan tăng cao
Y học thường thứcMen gan tăng cao là tình trạng thường gặp với nhiều người, nhất là những người thường xuyên sử dụng…
-
Ngăn ngừa ung thư hiệu quả với 6 thói quen đơn giãn
Kiến thức y khoaNgủ trong môi trường tối Một nghiên cứu cho kết quả rằng, tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ có…
-
Coi chừng trẻ em cũng có thể mắc bệnh trĩ
Y học thường thứcNhiều người cho rằng trẻ em không thể nào mắc bệnh trĩ nhưng đó là một quan niệm hoàn toàn…
-
Sưng, đau mắt cá chân: Xử trí thế nào?
Y học thường thứcSưng đau mắt cá chân là một tình trạng phổ biến trong đời sống hằng ngày, thường gặp sau các…
-
Ảnh hưởng và cách xử trí khi dùng insulin quá liều
Y học thường thứcInsulin là hormon duy nhất của cơ thể đóng vai trò làm giảm đường huyết thông qua cơ chế giúp…
-
Chăm sóc mắt cho người già cần lưu ý gì
Y học thường thứcTừ tuổi 40 chúng ta có thể cảm nhận khả năng nhìn bị thay đổi như cần đeo mắt kính…
-
Bạn hiểu gì về nhóm máu của mình?
Y học thường thứcTrong khi phần lớn máu người được tạo thành từ những phần cơ bản giống nhau, tuy nhiên, các nhà…
-
Mọi thứ cần biết về rửa tay để bảo vệ bạn khỏi Coronavirus
UncategorizedGiữ tay sạch sẽ là một trong những bước quan trọng nhất mà chúng ta có thể thực hiện để…
-
Gắp thức ăn cho nhau cũng có thể nhiễm vi khuẩn HP
Y học thường thứcThói quen ăn uống chung, gắp thức ăn cho nhau hay mớm cơm, thổi canh cho con trẻ tưởng chừng…
-
NHỮNG THÓI QUEN CÓ HẠI CHO MẮT
Y học thường thứcxem nội dung chi tiết …
-
Covid-19 có thể lây truyền dọc theo đường phân – miệng
Y học thường thứcNgoài con đường lây truyền phổ biến qua đường hô hấp (qua giọt bắn và qua các dụng cụ có…
-
Các bệnh nội tiết thường gặp
Y học thường thứcHệ thống tuyến nội tiết có chức năng sản sinh ra hormone giúp cơ thể kiểm soát nhiều chức năng…
-
10 phương pháp chăm sóc cho đôi mắt khỏe mạnh
Y học thường thứcĐôi mắt là một trong những bộ phận nhạy cảm nhất của cơ thể. Cuộc sống hàng ngày, khói bụi,…
-
Cách bảo vệ mắt khi sử dụng máy tính
Y học thường thứcTrong nhịp sống hiện đại trên thực tế không thể phủ nhận máy vi tính trở thành “vật bất ly…
-
Triệu chứng ở giai đoạn muộn của ung thư gan
Y học thường thứcUng thư gan là bệnh lý có diễn biến âm thầm và khó nhận biết ở những giai đoạn sớm.…