Định nghĩa và cơ chế bệnh sinh của viêm – loét dạ dày tá tràng
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2020/02/da.png)
Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về định nghĩa và cơ chế bệnh sinh của viêm – loét dạ dày tá tràng, một loại bệnh lý đường tiêu hóa rất phổ biến hiện nay.
1. Định nghĩa
- Viêm dạ dày: Là những tổn thương viêm vi thể của niêm mạc dạ dày, thể hiện sự đáp ứng của dạ dày đối với các yếu tố tấn công.
- Loét dạ dày và tá tràng: Là tình trạng bệnh lý mất tổ chức niêm mạc một cách có giới hạn ở phần ống tiêu hóa có bài tiết acid và pepsin.
- Viêm và loét dạ dày tá tràng: Hiện nay với sự hiểu biết về cơ chế bệnh sinh và chẩn đoán cho thấy 2 khái niệm này có sự liên quan chặt chẽ với nhau, đặc biệt liên quan tới nhiễm H.pylori
2. Cơ chế bệnh sinh
2.1 Yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày
Lớp chất nhày (Mucin):
- Thành phần chính là Glucoprotein, các men tiêu hủy Protein có khả năng gây thoái hóa các phân tử chất nhày -> giảm khả năng che phủ và ngăn chặn các ion H+ tấn công -> tổn thương niêm mạc.
-
Bicarbonate:
- Tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày
- Việc chế tiết Bicarbonat của tế bào chế nhày chịu ảnh hưởng của một số chất trung gian hóa học, hormon, hóa chất
Các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày
- Lượng máu đến nuôi dưỡng dạ dày: Khi có rối loạn tưới máu ở niêm mạc dạ dày -> viêm loét.
- Sự tái sinh niêm mạc dạ dày.
- Phospholipid: Có mặt ở lớp nhày và bề mặt ngoài của tế bào biểu mô.
- Yếu tố tăng trưởng biểu mô niêm mạc dạ dày.
- Prostadglandin ức chế trực tiếp lên tế bào thành làm giảm bài tiết HCl.
2.2 Yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày
- Pepsinogen
- HCl
- Acid mật
- Helicobacter pylori
- Thuốc kháng viêm steroid, non-steroid
- Các yếu tố nhiễm trùng: CMV, Herpes, nấm
- Các yếu tố không phải nhiễm khuẩn: stress, u gastrin
- Viêm loét dạ dày do H.Pylori
3. Phòng bệnh
Đây là bệnh lây qua ăn uống, sinh hoạt. Nếu trong gia đình có người lớn bị bệnh thì nên đến các cơ sở y tế để khám và điều trị, để tránh lây cho các em bé.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Những điều cần biết về điều trị bệnh tự miễn
Bệnh chuyên khoaBệnh tự miễn là một tình trạng tăng lên bất thường do đáp ứng miễn dịch từ các cơ quan…
-
Trên 45 tuổi cần sàng lọc bệnh đái tháo đường
Bệnh chuyên khoaĐây là khuyến cáo của các chuyên gia về nội tiết đái tháo đường. Với tỷ lệ mắc đái tháo…
-
Các loại viêm phổi thường gặp
Bệnh chuyên khoaViêm phổi là một tình trạng bệnh lý rất hay gặp và được phân thành nhiều loại với các nguyên…
-
Xơ gan và những quan niệm sai lầm
Bệnh chuyên khoaXơ gan là hậu quả của bệnh lý gan mạn tính. Tổ chức xơ, sẹo và các nhân tái tạo…
-
Biến chứng mờ mắt ở bệnh nhân tiểu đường
Bệnh chuyên khoaKhi bị bệnh tiểu đường, người bệnh sẽ có triệu chứng mờ mắt, giảm thị lực. Nguyên nhân là do…
-
Uốn ván: Tác nhân gây bệnh và nguồn truyền nhiễm
Bệnh chuyên khoaUốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp nguyên nhân là do vi khuẩn Clostridium tetani gây ra. Người bị…
-
Ung thư tuyến giáp
Bệnh chuyên khoaUng thư tuyến giáp là loại bệnh lý ung thư tiến triển thầm lặng. Tỉ lệ ung thư giáp gia…
-
Bệnh van tim có mấy loại?
Bệnh chuyên khoaTrái tim là trung tâm phân phối máu để duy trì sự sống thông qua các van tim. Theo nghiên…
-
Chẩn đoán và điều trị bệnh Polyp túi mật
Bệnh chuyên khoaPolyp túi mật là hậu quả của quá trình tăng sinh quá mức các tế bào trong niêm mạc thành…
-
Các nguyên nhân gây hẹp đường mật
Bệnh chuyên khoaHẹp đường mật (hẹp ống mật) gồm hẹp đường mật bẩm sinh và hẹp đường mật thứ phát hình thành…
-
Alzheimer – Sa sút trí tuệ
Bệnh chuyên khoaĐến nay bệnh Alzheimer chưa có thuốc nào được công nhận điều trị hiệu quả, phần lớn chỉ nhằm mục…
-
Viêm phổi hoại tử ở trẻ em: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaViêm phổi hoại tử thường gây ra các triệu chứng ho, sốt, khó thở. Việc điều trị viêm phổi hoại…
-
Chẩn đoán và điều trị đột quỵ chảy máu não
Bệnh chuyên khoaĐột quỵ chảy máu não đã chiếm khoảng 15 - 20% trên tổng số những bệnh nhân bị đột quỵ…
-
Hiểu đúng về virus corona – Bệnh viêm phổi do virus
Bệnh chuyên khoa1. Corona virus 2019 là gì? Coronavirus 2019 (2019-nCoV) là một loại virus đường hô hấp mới gây bệnh viêm…
-
Bệnh dịch hạch là gì và cách nhận biết
Bệnh chuyên khoaDịch hạch là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Yersinia Pestis gây ra. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao…
-
Thận ứ nước là bệnh gì?
Bệnh chuyên khoaThận ứ nước có thể gây suy giảm chức năng của thận và làm tổn thương cấu trúc tế bào…
-
Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
Bệnh chuyên khoaHiện nay, tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết tại một số tỉnh thành trên cả nước đang diễn biến…
-
Phẫu thuật khâu triệt mạch trĩ – một phương pháp điều trị không sang chấn, có thể ra viện ngay
Bệnh chuyên khoaPhương pháp phẫu thuật khâu triệt mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler với hệ thống Trilogy không…
-
Giải đáp của chuyên gia về amidan
Bệnh chuyên khoa1. Viêm Amidan thường bị khi nào Thời tiết thay đổi, nóng lạnh thất thường khi giao mùa... là nguyên…
-
Viêm đại tràng mãn tính: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaViêm đại tràng mãn tính là căn bệnh không phải hiếm gặp ở nước ta, bệnh rất khó để điều…
-
Bệnh viêm thanh quản cấp có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaViêm thanh quản cấp là tình trạng viêm niêm mạc của thanh quản kéo dài dưới 3 tuần. Đây là…
-
Bệnh mỡ máu cao nguy hiểm như thế nào?
Bệnh chuyên khoaMáu nhiễm mỡ hay còn gọi là chứng mỡ máu cao là nguyên nhân làm khởi phát nhiều bệnh lý,…
-
Viêm tĩnh mạch: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaĩnh mạch là mạch máu dẫn máu từ các cơ quan về lại tim. Chúng vẫn có nguy cơ bị…
-
Sốt giảm bạch cầu hạt trên bệnh nhân ung thư
Bệnh chuyên khoaSốt giảm bạch cầu hạt là một cấp cứu nội khoa và là một trong những biến chứng gặp phải…
-
Viêm ống tai ngoài có mủ
Bệnh chuyên khoaViêm ống tai ngoài là tình trạng viêm nhiễm do sự xâm nhập của vi khuẩn, virus đến các tổ…