Huyết thanh là gì? Ứng dụng của huyết thanh

Huyết thanh là huyết tương đã loại chất chống đông. Người ta dùng huyết thanh để chỉ những dung dịch có thể truyền vào máu nhằm bù một số chất bị thiếu hụt.
1. Huyết thanh là gì?
Huyết thanh là một dung dịch nước trong máu chúng ta, được tạo ra từ các tế bào hồng cầu, bạch cầu và các protein trong quá trình tích tụ máu. Huyết thanh cũng có thể gọi là huyết tương với các tế bào và protein đông máu đã bỏ đi và các chất điện giải thì còn lại.
Thành phần của huyết thanh bao gồm các nguyên tố vi lượng và đa lượng như: Kali, Natri, Canxi, Clorua, Phosphor, Magie, Enzyme, axit uric, glucose, bilirubin, creatinine,…
Cách tạo ra huyết thanh là cho máu đông lại trong thời gian nhất định, tiếp đến đun ống bằng que thử, sau một thời gian sẽ loại bỏ được máu đã đông ra ngoài, sau đó ly tâm ống. Sau khi làm xong các bước này chúng ta sẽ có được huyết thanh.
2. Ứng dụng của huyết thanh
2.1 Chẩn đoán bệnh
Trong y học, huyết thanh dùng để chẩn đoán nhiều bệnh như:
- Brucellosis do vi khuẩn gây ra
- Amebiasis do ký sinh trùng gây ra
- Bệnh sởi, Rubella, viêm gan B, HIV/AIDS, bệnh giang mai, nhiễm nấm, bệnh sùi mào gà do HPV, bệnh Herpes sinh dục do HSV,…
2.2 Truyền huyết thanh
Truyền huyết thanh có tác dụng gì? Trong huyết thanh có chứa nhiều thành phần có tác dụng rất tốt cho cơ thể. Người ta sử dụng huyết thanh để bổ sung cho cơ thể khi cơ thể có dấu hiệu thiếu hụt miễn dịch, dị ứng. Ngoài ra, sử dụng huyết thanh trong phòng và chữa nhiễm trùng rất hiệu quả.
Bên cạnh đó, các loại huyết thanh điều chế có tác dụng kháng nhiều loại bệnh như ho gà, sởi, uốn ván,… một số loại khác có tác dụng ngừa viêm gan B, quai bị,….
3. Lưu ý khi truyền huyết thanh
Trước khi truyền huyết thanh cần phải hỏi bệnh nhân tiền sử đã truyền huyết thanh bao giờ chưa để có thể lựa chọn liều lượng cho phù hợp để không gây ra phản ứng.
Làm thử nghiệm phản ứng trước khi truyền huyết thanh bằng cách pha loãng lượng nhỏ huyết thanh với dung dịch Nacl để tiêm vào cơ thể. Nếu phần da dưới vết tiêm nổi ửng đỏ sau 15-20 phút cần ngừng ngay lập tức vì cơ thể đã có dấu hiệu phản ứng. Trong trường hợp bắt buộc phải tiêm thì nên đưa từng lượng nhỏ dần dần vào cơ thể và theo dõi quá trình hấp thụ huyết thanh có gì bất thường hay không.
Khi lựa chọn phương pháp truyền huyết thanh cần phải đến các cơ sở y tế uy tín để thực hiện. Tránh đến những nơi không uy tín vì chất lượng huyết thanh khó kiểm soát và huyết thanh dễ nhiễm trùng, nếu đưa vào trong cơ thể sẽ khiến cơ thể mắc các loại bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng huyết,…
Nguồn: Bệnh viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Ho khan kéo dài cảnh báo bệnh gì?
Y học thường thứcHo mang tính bảo vệ cơ thể nhằm tống các chất dịch, đàm do phế quản hay phổi tiết ra…
-
Những loại ung thư có khả năng chữa được cao nhất
Y học thường thứcDo khoảng thời gian được sống thêm kể từ lúc xác định bệnh đến khi tử vong của đa số…
-
Một số thực phẩm giúp giảm cơn đau bụng kinh
Y học thường thứcKinh nguyệt theo chu kỳ mỗi tháng một lần. Một trong những những rắc rối lớn nhất mà phụ nữ…
-
Dấu hiệu tiềm ẩn của ung thư bạch cầu
UncategorizedNgười mắc bệnh bạch cầu (một loại bệnh ung thư liên quan tới máu và tủy xương) có thể không hay biết…
-
Ung thư có yếu tố gia đình: Những điều cần biết
Y học thường thứcViệc chia sẻ tiền sử sức khỏe của gia đình bạn với người điều trị, chăm sóc sức khỏe của…
-
Các yếu tố nguy cơ mắc ung thư vú liên quan tới lối sống có thể điều chỉnh
Y học thường thứcYếu tố nguy cơ là yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh ví dụ như ung thư. Tuy vậy…
-
Nhiễm trùng sau gãy xương là gì và cách điều trị
Y học thường thứcPhần lớn các trường hợp gãy xương thường không gây ra nhiễm trùng. Trường hợp bị nhiễm trùng xảy ra…
-
Những mũi tiêm phòng không thể thiếu cho các mẹ bầu
Y học thường thứcTrong quá trình mang thai, bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lí, khám thai định kỳ, cũng như thực…
-
Bó bột và cách chăm sóc tại nhà
Y học thường thứcBó bột được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương, sai khớp,… với mục đích bất…
-
Chăm sóc sức khỏe bằng những cách đơn giản nhất
Y học thường thứcCác bạn biết đấy, tuổi thọ của con người phụ thuộc rất nhiều vào việc chăm sóc sức khỏe. Vậy…
-
Đi ngoài ra máu: Đừng coi thường
Y học thường thứcĐi ngoài ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp. Đó có thể là biểu hiện của chứng táo…
-
3 con đường lây truyền của virus HIV
Y học thường thứcTại Việt Nam mỗi năm có hơn 8.000 trường hợp nhiễm HIV mới được phát hiện và 3.000 - 4.000…
-
Hiểu đúng về tình trạng chảy máu khi mang thai
Y học thường thứcHiện tượng chảy máu khi mang thai không phải là hiếm gặp. Tuy nhiên trên thực tế, thai phụ đừng…
-
Những căn bệnh ung thư thường gặp ở nam giới
Y học thường thứcUng thư là căn bệnh ám ảnh lớn đối với mọi người vì tỉ lệ người mắc phải vẫn đang…
-
4 căn bệnh về mắt có thể gây mù và mất thị lực
Y học thường thứcCác nhà nghiên cứu cho biết đến năm 2050, số người mù có thể sẽ lên đến 115 triệu người,…
-
Nhận diện dấu hiệu trẻ bị tắc ruột
UncategorizedTrẻ bị tắc ruột có thể do táo bón kéo dài hoặc do khối u. Ngoài ra, cũng có thể…
-
Những vắc xin tiêm phòng trước khi mang thai
Y học thường thứcTiêm phòng trước khi mang thai là cách tốt nhất giúp chị em bảo vệ cho sức khỏe của mình…
-
Công dụng chữa bệnh của lá tía tô
Y học thường thứcLá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ…
-
Năm điều cần làm ngay khi gặp người tai biến mạch máu não
Y học thường thứcNão là cơ quan rất quan trọng và nhạy cảm. Bạn hãy nhớ 5 xử trí ban đầu dưới đây…
-
Các bệnh tự miễn thường gặp
UncategorizedBệnh lý tự miễn là một trong những căn bệnh phổ biến có thể gây nguy hiểm nếu không được…
-
Phòng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ
Y học thường thứcBệnh sốt xuất huyết là gì? Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa.…
-
Lý do bạn tuyệt đối không nên đi chân đất
Y học thường thứcThói quen đi chân trần có thể khiến bạn bị nhiễm ấu trùng giun, dẫn đến bệnh ấu trùng di…
-
Chảy máu tiền mãn kinh và chảy máu sau mãn kinh: Những điều cần biết
Y học thường thứcTiền mãn kinh, mãn kinh là thời kỳ mà cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi. Trong đó,…
-
Uống thuốc vào thời điểm nào tốt nhất
Y học thường thứcĐối với thuốc loại uống, đặc biệt phải uống đôi ba lần trong ngày, người ta rất quan tâm đến…
-
Ngủ ngáy có thể cảnh báo một số nguy cơ sức khỏe sau
Y học thường thứcNgủ ngáy có nguy hiểm không nếu như người bệnh xác định được nguyên nhân ngủ ngáy là gì và…