Bí quyết giúp cải thiện giấc ngủ

Trong thời buổi bộn bề công việc như hiện nay, để có được giấc ngủ ngon đối với mọi người dường như là một điều xa xỉ. Tuy nhiên giấc ngủ rất quan trọng, chỉ cần thiếu ngủ cơ thể sẽ trở nên mệt mỏi, tâm trạng kém và tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho bạn dễ bị mắc bệnh. Vì vậy, hãy học hỏi những bí quyết dưới đây để cải thiện chất lượng giấc ngủ hiệu quả hơn.
1. Loại bỏ ánh sáng trong phòng
Muốn có được giấc ngủ ngon, điều đầu tiên mà bạn cần ghi nhớ đó là tạo ra một môi trường hoàn hảo. Những tia UV của ánh năng mặt trời và ánh sáng của điện thoại, máy tính đều có thể ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ của bạn. Chính vì vậy, tốt nhất nên tắt hết điện thoại, máy tính, để căn phòng tối hoàn toàn rồi mới đi ngủ.
2. Thiền trước khi ngủ
Thiền không chỉ tốt cho sức khỏe, trị bệnh mà còn giúp cho giấc ngủ của bạn được tốt hơn. Theo kết quả của một số nghiên cứu cho thấy, tập thiền trước khi ngủ sẽ giúp mọi người ngủ nhanh hơn 2 lần so với những người không thiền.
3. Duy trì thói quen ngủ đúng giờ
Cuộc sống bận rộng làm mọi người hay có thói quen bạ đâu ngủ đó, không đúng giờ giấc, điều này gây hại khá lớn. Các bác sĩ đưa ra lời khuyên rằng ngủ đúng giờ, dậy đúng giờ sẽ giúp đồng hồ sinh học của bạn ổn định, đồng thời cũng dễ ngủ hơn.
4. Tránh ngủ trưa quá lâu
Muốn ngủ ngon hơn vào ban đêm, tốt nhất bạn nên tránh ngủ quá nhiều vào buổi trưa. Theo các chuyên gia cho biết, ở mỗi độ tuổi khác nhau thì số giờ ngủ cần thiết cũng có sự khác nhau. Việc ngủ trưa quá nhiều sẽ làm cho giấc ngủ vào ban đêm trở nên khó khăn hơn hẳn. Trung bình buổi trưa bạn chỉ nên ngủ từ 20 đến 25 phút.
5. Tinh dầu oải hương giúp giấc ngủ sâu hơn
Ngửi mùi oải hương cũng là một cách giúp giấc ngủ của bạn được nhanh và sâu hơn. Bạn có thể mua tinh dầu oải hương dịu nhẹ để trong phòng ngủ, sau một đêm tỉnh dậy bạn sẽ thấy cơ thể được thư giãn, sảng khoái hơn hẳn.
6. Nhớ lại những địa điểm yêu thích và những điều vui vẻ
Việc đếm cừu, đếm số thứ tự là những việc làm khiến cho bạn cảm thấy lo lắng và khó ngủ hơn. Tốt nhất bạn hãy tưởng tượng đến những địa điểm yêu thích, nhớ lại những điều làm bạn có cảm giác thoải mái. Chỉ cần như vậy thôi là đủ để giúp bạn quên đi mệt mỏi, lo lắng, giúp đi vào giấc ngủ được dễ dàng hơn.
7. Nghe nhạc nhẹ
Những bài hát nhạc nhẹ với giai điệu chậm 60 – 80 nhịp mỗi phút chính là lựa chọn hoàn hảo để giúp bạn có được một giấc ngủ ngon hơn. Và theo như các bác sĩ chia sẻ thì đây cũng là cách để tránh bị trầm cảm hiệu quả.
8. Để nhiệt độ phòng phù hợp
Tuyệt đối đừng để nhiệt độ phòng quá nóng hoặc quá lạnh, lời khuyên thích hợp nhất là bạn nên để nhiệt độ phòng từ 18 đến 23 độ C. Bạn cũng nên nhờ dùng chăn phù hợp để giúp bản thân có cảm giác thoải mái và dễ chịu hơn.
Nguồn: Bệnh Viên Tân Hưng
Bài viết liên quan:
-
6 nguyên nhân gây đau tại buồng trứng
Y học thường thứcBuồng trứng là hai tuyến nhỏ nằm ở hai bên của khung chậu dưới. Chúng đóng một vai trò quan…
-
Cảnh giác khi nước tiểu sậm màu
Y học thường thứcNước tiểu bình thường trong, không màu hoặc có màu vàng. Màu sắc nước tiểu thay đổi hay nước tiểu…
-
Cẩn thận khi dùng phấn rôm
Y học thường thứcPhấn rôm còn gọi là phấn thơm dành cho trẻ em, thường được các bậc phụ huynh dùng xoa ngoài…
-
Một số điều cần biết về mòn, tiêu cổ răng
Y học thường thứcMòn-tiêu cổ răng là hiện tượng mất tổ chức cứng của răng ở vị trí gần đường nối men ngà.…
-
Những tác hại không ngờ của việc uống nước ngọt có gas thường xuyên
Y học thường thứcNước ngọt có gas là một loại thức uống không chỉ phổ biến ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước…
-
Các dấu hiệu bệnh tự kỷ ở người lớn
Y học thường thứcĐôi khi người thân của bạn có biểu hiện khác thường về giao tiếp, hành vi, hay cả trong cuộc…
-
Khám sức khỏe tổng quát định kỳ “Lời” hay “Lỗ” ?
Y học thường thứcKHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT ĐỊNH KỲ “LỜI” HAY “LỖ” ? Thực tế cho thấy phần lớn người dân Thành…
-
Dấu hiệu cơ thể đang thừa muối
Y học thường thức5gram muối/ ngày là lượng muối tối đa chúng ta được phép nạp vào cơ thể mỗi ngày. Nếu nạp…
-
Nâng cao miễn dịch thông qua luyện tập
Y học thường thứcVirus Corona cũng như hầu hết các loại virus khác, thường có xu hướng tấn công những người có hệ…
-
Răng, nướu khỏe giúp duy trì trí nhớ
Y học thường thứcChẳng bao giờ là quá sớm để bắt đầu hướng dẫn những đứa trẻ biết cách tự chăm sóc răng…
-
Yếu tố di truyền của bệnh ung thư vú
Y học thường thứcBệnh ung thư vú có yếu tố di truyền, nếu một thành viên trong cùng gia đình mắc bệnh ung…
-
Chứng ngứa mắt và cách đối phó với ngứa mắt
Y học thường thứcNgứa mắt khiến chúng ta cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống thường ngày. Thực ra,…
-
Nhiễm trùng sau gãy xương là gì và cách điều trị
Y học thường thứcPhần lớn các trường hợp gãy xương thường không gây ra nhiễm trùng. Trường hợp bị nhiễm trùng xảy ra…
-
Bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi dịch sốt xuất huyết
Y học thường thứcSốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ em là tình trạng đáng lo ngại vì…
-
Hiểu đúng về các nguy cơ ung thư
UncategorizedNguy cơ thường được sử dụng để mô tả khả năng một người bị mắc ung thư. Nó cũng được…
-
Lưu ý khi rửa tay sát khuẩn cho bé
Y học thường thứcĐể phòng ngừa sự lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona giữa người với người,…
-
Những thói quen, sai lầm gây nguy hại đến mắt
Y học thường thứcTrong cuộc sống hàng ngày, có những thói quen tưởng như “bản năng” nhưng lại gây những ảnh hưởng nghiêm…
-
“Bản đồ cơ thể”: Bạn đã hiểu rõ về cơ thể của mình?
Y học thường thứcCác cơ quan khác nhau có thể làm việc cùng nhau để thực hiện cùng một chức năng chung như…
-
Điểm khác biệt của tế bào ung thư so với tế bào thường
UncategorizedUng thư là căn bệnh nguy hiểm thường gặp và gây ra hậu quả khó lường nếu không được phát…
-
Giao mùa, cảnh giác bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ
Y học thường thứcTổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về các bệnh lý viêm đường hô hấp trên (cúm, viêm…
-
Các bệnh tim mạch thường gặp ở người cao tuổi
Y học thường thứcKhi các mạch máu dần xơ cứng và giảm tính đàn hồi, sẽ khiến tim làm việc nhiều hơn, tình…
-
Hiểu đúng về khái niệm “phơi nhiễm”
Y học thường thứcPhơi nhiễm là thuật ngữ được bộ Y tế dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không…
-
Khắc phục tình trạng rạn da khi mang thai
Y học thường thứcNhững vết rạn da loang lổ ở vùng bụng, mông, đùi… xuất hiện khi mang thai ảnh hưởng đến vẻ…
-
Dấu hiệu cơ thể đang thừa đường
Y học thường thứcĐường và các thực phẩm chứa đường là nguồn dinh dưỡng và nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho…
-
Một số lưu ý khi sử dụng thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ
Y học thường thứcChất xơ cung cấp cho bạn một loạt các lợi ích về sức khỏe. Nó có thể làm giảm cholesterol,…