Thai và vết mổ cũ

Trước hết, bạn không nên có thai quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi đó dễ bị nứt vết mổ gây mất máu và chết thai.
1. Như thế nào gọi là vết mổ cũ?
Là vết mổ nằm trên tử cung như:
– Vết mổ lấy thai cũ.
– Vết mổ bóc nhân xơ tử cung.
– Vết mổ trên thân tử cung vì những lý do khác như thủng tử cung trong khi nạo thai, phẩu thuật tạo hình tử cung…
Không gọi là vết mổ cũ khi vết mổ không nằm trên tử cung mà mổ vì những lý do như thủng ruột, viêm ruột thừa, u nang buồng trứng, thai ngoài tử cung…
2. Có vết mổ cũ khi mang thai bạn cần phải làm gì?
Trước hết, bạn không nên có thai quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi đó dễ bị nứt vết mổ gây mất máu và chết thai.
Bạn cần khám thai định kỳ một cách đều đặn theo đúng hẹn.
Bạn cần đưa giấy mổ lần trước cho các bác sĩ và khai rõ lý do mổ là gì, thời gian từ lúc mổ đến nay là bao lâu, nằm viện bao nhiêu ngày sau mổ, có nhiễm trùng trong thời gian hậu phẫu không…
Ngoài ra bạn nên chú ý các dấu hiệu căng tức khó chịu hoặc đau vết mổ cũ: đau ngang trên xương mu, đau liên tục, ấn vào đau nhói lên. Khi có các dấu hiệu này là có nguy cơ nứt vết mổ cũ cần phải đến ngay bệnh viện có khoa sản gần nhất.
3. Vấn đề kế hoạch hóa gia đình
Để tránh vết mổ cũ mới, ngay sau lần mổ đầu tiên bạn nên lưu ý đến vấn đề ngừa thai. Để chọn lựa phương pháp ngừa thai bạn nên tham vấn bác sĩ. Từ 2 năm trở lên bạn hãy để có thai lại.
Khi bạn đã mổ lấy thai 2 lần rồi và có đủ con thì không nên sanh nữa, cần thiết phải ngừa thai hoặc đoạn sản.
Đặc biệt, đối với những người đã mổ 2 lần rồi mà chưa đủ con thì có thể mổ lần thứ 3 nhưng nguy cơ nứt vết mổ cũ khá cao. Sau khi mổ lần thứ 3 nên đoạn sản.
Không nên để tử cung mang vết mổ cũ phải thử thách nhiều lần vì tính mạng của bạn.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Vạn Hạnh
Bài viết liên quan:
-
Hậu quả của suy nhược thần kinh
UncategorizedSuy nhược thần kinh là tình trạng phổ biến hiện nay đối với tất cả mọi người đặc biệt là…
-
Yếu tố di truyền của bệnh ung thư vú
Y học thường thứcBệnh ung thư vú có yếu tố di truyền, nếu một thành viên trong cùng gia đình mắc bệnh ung…
-
Hướng dẫn trước và sau khi mổ Lasik
Y học thường thức1. Hướng dẫn trước khi mổ lasik Chuẩn bị trước phẫu thuật Không đeo kính áp tròng mềm ít nhất…
-
Triệu chứng đau ở đỉnh đầu và những bệnh liên quan
Y học thường thứcĐau ở đỉnh đầu là triệu chứng từng gặp phải ở không ít người, đó có thể là hậu quả…
-
Xử trí cơn nhược cơ nặng
Y học thường thứcNhược cơ là một bệnh tự miễn do cơ thể sản xuất các kháng thể kháng lại thụ thể tiếp…
-
Tập thở đúng giúp cơ hoành khỏe
Y học thường thứcHệ hô hấp có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sinh hoạt của con người. Mỗi người…
-
Sốc phản vệ trước, trong và sau phẫu thuật
Y học thường thứcSốc phản vệ là một trong các biến chứng nguy hiểm trong và sau phẫu thuật, thậm chí có thể…
-
Những thực phẩm người bị đau mắt đỏ không nên ăn
Dinh dưỡngĐau mắt đỏ không phải là một bệnh hiểm nghèo nhưng nó gây khó trịu cho người bệnh, Để lâu ngày…
-
Virus là gì? Sự hình thành của virus?
Y học thường thứcVirus là ký sinh trùng siêu nhỏ, thường nhỏ hơn nhiều so với vi khuẩn. Chúng thiếu khả năng phát…
-
6 dấu hiệu cảnh báo sớm ung thư vú
Y học thường thứcUng thư vú là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với chị em phụ nữ trên toàn thế…
-
Các dấu hiệu bệnh tự kỷ ở người lớn
Y học thường thứcĐôi khi người thân của bạn có biểu hiện khác thường về giao tiếp, hành vi, hay cả trong cuộc…
-
Dấu hiệu cơ thể đang thừa muối
Y học thường thức5gram muối/ ngày là lượng muối tối đa chúng ta được phép nạp vào cơ thể mỗi ngày. Nếu nạp…
-
15 nguyên nhân gây ngứa hậu môn
Y học thường thứcNgứa hậu môn là một tình trạng phổ biến diễn ra ở trong hoặc xung quanh hậu môn. Có rất…
-
Cách điều trị viêm loét dạ dày hiệu quả
UncategorizedViêm loét dạ dày đang trở thành ác mộng của rất nhiều người bởi căn bệnh này sẽ để lại…
-
Tác động của hệ thần kinh tới hệ tiêu hoá như thế nào?
Y học thường thứcThần kinh , tâm trạng căng thẳng không chỉ ảnh hưởng tới huyết áp, làm tăng lượng đường trong máu… …
-
Chỉ số HDL – Cholesterol trong máu cao có ý nghĩa gì?
UncategorizedRối loạn lipid máu, đặc biệt là rối loạn cholesterol máu là bệnh rất hay gặp hiện nay, xu hướng…
-
Qui trình tẩy trắng răng
Y học thường thứcTẩy trắng răng là kỹ thuật cho phép làm sáng màu bên trong của răng, nhằm trả lại độ sáng…
-
Bài tập yoga cho bà bầu
Y học thường thứcYoga là bộ môn khoa học rèn luyện lý tưởng được các mẹ bầu lựa chọn. Bao gồm đa dạng…
-
Các bệnh có thể gặp ở cơ hoành
Y học thường thứcCơ hoành là phần quan trọng trong cơ thể con người và là phần cơ chủ yếu của hệ hô…
-
Khí hư có mùi hôi và những điều phụ nữ nên biết
UncategorizedKhí hư có mùi hôi là một trong số những triệu chứng thường gặp ở nhiều phụ nữ. Đây là…
-
Cách phòng tránh bệnh nấm tai hiệu quả
Y học thường thứcNấm ống tai là bệnh tai mũi họng tương đối phổ biến ở nước ta, kết hợp với điều kiện…
-
Thời điểm tốt nhất để khám phụ khoa
Y học thường thứcKhám phụ khoa là sự kiểm tra cũng như tầm soát các bệnh lý tại cơ quan sinh sản ở…
-
Khoảng sáng sau gáy là gì, mẹ cần biết!
Y học thường thứcMang thai sẽ có muôn vàn câu chuyện hạnh phúc, hồi hộp lẫn lo âu. Những cảm xúc liên tục thay…
-
Dấu hiệu nhận biết nhiễm virus Zika
Kiến thức y khoaTổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa tuyên bố virus Zika là tình trạng khẩn cấp y tế công…
-
Hướng dẫn sử dụng thuốc giảm đau an toàn
Y học thường thứcNSAID là những thuốc thông dụng dùng để hạ sốt và giảm đau mức độ nhẹ. Nhóm này bao gồm…