Bệnh viêm gan tự miễn ở trẻ em
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2020/04/o-4.png)
Giống như viêm gan tự miễn ở người trưởng thành, viêm gan tự miễn ở trẻ em là một bệnh tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công vào tế bào gan. Hiện không có phương pháp nào điều trị khỏi viêm gan tự miễn. Việc điều trị chỉ nhằm kiểm soát tình trạng bệnh.
1. Viêm gan tự miễn ở trẻ em là gì?
Giống như viêm gan tự miễn ở người trưởng thành, viêm gan tự miễn ở trẻ em là một bệnh tự miễn ở trẻ, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công vào tế bào gan. Bình thường hệ miễn dịch không có cơ chế tấn công lại các tế bào của cơ thể. Tuy nhiên, trong bệnh viêm gan tự miễn, các tế bào miễn dịch bị nhầm lẫn và tấn công lại các tế bào gan, gây viêm gan và suy gan trong trường hợp không được điều trị kịp thời.
Nguyên nhân gây bệnh viêm gan tự miễn ở trẻ chủ yếu là do gen. Các yếu tố như vi khuẩn, virus, chất độc hại và thuốc góp phần làm tăng nguy cơ mắc viêm gan tự miễn ở trẻ em.
2. Triệu chứng của viêm gan tự miễn ở trẻ em
- Cơ thể mệt mỏi là dấu hiệu điển hình nhất ở viêm gan tự miễn ở trẻ em.
- Chảy máu cam, chảy máu chân răng và xuất huyết dưới da, nước tiểu đậm màu, phân bạc, buồn nôn và nôn là các biểu hiện cũng hay gặp.
- Giai đoạn sớm, khám bụng thấy gan to, thùy trái lớn hơn. Giai đoạn muộn, gan teo nhỏ, lách to (kèm theo hạch to), cổ trướng, tuần hoàn bàng hệ.
- Da thay đổi (da vàng), có tình trạng viêm mao mạch dị ứng, hồng ban hoặc ban đỏ rải rác.
- Rối loạn nội tiết, nhiều mụn trứng cá, rậm lông và nứt da, ở trẻ nam còn có các biểu hiện như vú to, nhiễm độc giáp,….
- Xuất hiện một số bệnh tự miễn ở trẻ em khác như viêm cầu thận, tràn dịch màng phổi, xẹp phổi, xơ hóa phế nang, tình trạng thiếu máu trường diễn và hay bị nhiễm khuẩn.
3. Chẩn đoán và điều trị viêm gan tự miễn ở trẻ
3.1. Chẩn đoán viêm gan tự miễn
Chuẩn đoán gan tự miễn dựa trên các phương pháp:
- Hỏi tiền sử bệnh và quan sát các triệu chứng.
- Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu để đo nồng độ enzyme gan. Nồng độ enzyme gan sẽ xác định được mức độ viêm nhiễm của gan.
- Sinh thiết gan: Lấy 1 mẩu nhỏ mô gan, kiểm tra bằng kính hiển vi để chẩn đoán chính xác viêm gan tự miễn ở trẻ.
3.2. Điều trị viêm gan tự miễn
Hiện không có phương pháp nào điều trị khỏi viêm gan tự miễn. Việc điều trị chỉ nhằm kiểm soát tình trạng bệnh. Các phương pháp điều trị bao gồm:
- Sử dụng thuốc: Thuốc có thể ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh và làm giảm một số tổn thương tại gan. Thuốc dùng để điều trị viêm gan tự miễn chủ yếu là nhóm corticosteroid (prednisone và azathioprine).
- Cấy ghép gan: Đây là lựa chọn tốt nhất để điều trị viêm gan tự miễn đối với trẻ em. Bởi có một số trường hợp thuốc không đáp ứng hoặc do không phát hiện bệnh sớm. Hoặc khi xơ gan tiến triển nặng hơn gan sẽ không thể thực hiện được chức năng bình thường thì trẻ cần phải được cấy ghép gan.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Phương pháp mổ nội soi cắt túi mật
Bệnh chuyên khoaPhẫu thuật nội soi được các bác sĩ Khoa Ngoại tiêu hóa đánh giá cao, là lựa chọn hàng đầu…
-
Suy tĩnh mạch chi dưới và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaSuy giãn tĩnh mạch chân không nguy hiểm đến tính mạng, chỉ gây khó chịu, đau đớn và mất thẩm…
-
Nguyên nhân gây viêm ống tai ngoài
Bệnh chuyên khoaViêm ống tai ngoài là tình trạng viêm cấp hoặc mạn tính gặp ở mọi lứa tuổi và phổ biến…
-
Sỏi túi mật là gì? Ở đâu?
Bệnh chuyên khoaTúi mật là một túi nhỏ hình quả lê nằm mắt dưới gan bên phải để lưu trữ và cô…
-
Đau thắt ngực trái – phải: Đừng chủ quan
Bệnh chuyên khoaKhu vực lồng ngực là nơi chứa rất nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể, chính vì thế khi…
-
Gout có phải bệnh của nhà giàu?
Bệnh chuyên khoaTrước đây bệnh gout thường được ví như căn bệnh của người giàu nhưng hiện nay, khi việc ăn uống…
-
Chẩn đoán và điều trị viêm màng ngoài tim cấp
Bệnh chuyên khoaViêm màng ngoài tim là bệnh lý tim mạch trong đó màng ngoài tim bị viêm và có thể kèm…
-
Các thể viêm họng thường gặp
Bệnh chuyên khoaTheo thống kê cho thấy, viêm họng là một bệnh lý rất phổ biến, chiếm từ 40 - 65% dân…
-
Những dấu hiệu cảnh báo ung thư gan bạn nhất định không được bỏ qua
Bệnh chuyên khoaNhận biết được những dấu hiệu cảnh báo ung thư gan có thể gặp sẽ giúp bạn chủ động hơn…
-
Ung thư vú – Hiểm họa không trừ một ai
Bệnh chuyên khoa1. Ung thư vú là gì? Ung thư vú là tình trạng khối u ác tính phát triển ở các tế…
-
Phân biệt đau nửa đầu và rối loạn tiền đình
Bệnh chuyên khoaĐau nửa đầu và rối loạn tiền đình là những triệu chứng thần kinh rất thường gặp trong cộng đồng.…
-
Xơ gan và những quan niệm sai lầm
Bệnh chuyên khoaXơ gan là hậu quả của bệnh lý gan mạn tính. Tổ chức xơ, sẹo và các nhân tái tạo…
-
Những bệnh nguy hiểm về mắt cần điều trị sớm
Bệnh chuyên khoaĐục thủy tinh thể, võng mạc tiểu đường, tăng nhãn áp và thoái hóa điểm vàng là bốn căn bệnh…
-
Các nguy cơ có thể gây nhồi máu cơ tim
Bệnh chuyên khoaViệt Nam có đến hơn 70% tỷ lệ người bị đái tháo đường mắc bệnh nhồi máu cơ tim và…
-
Biến chứng bệnh lý xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
Bệnh chuyên khoaBệnh lý xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn là một loại bệnh lý tự miễn ở người, do tình…
-
Biểu hiện bệnh trầm cảm mức độ nhẹ
Bệnh chuyên khoaBệnh trầm cảm là rối loạn tâm trạng gây ra cảm giác buồn bã và mất mát. Bệnh được chia…
-
Bệnh u lympho không Hodgkin
Bệnh chuyên khoaU lympho không Hodgkin bệnh học là một dạng của ung thư hạch bạch huyết. Vậy triệu chứng u lympho…
-
Bệnh mắt hột: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaBệnh mắt hột là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng suy giảm thị lực. Bệnh do vi…
-
Những bệnh nguy hiểm về mắt cần điều trị sớm
Bệnh chuyên khoaNhững bệnh nguy hiểm về mắt cần điều trị sớm Đục thủy tinh thể, võng mạc tiểu đường, tăng nhãn…
-
Cơ chế liên hệ trong điều trị bệnh tim và bệnh hen
Bệnh chuyên khoaBiểu hiện liên hệ giữa bệnh tim và hen phế quản dễ thấy là người bệnh trong các cơn hen…
-
Triệu chứng cảnh báo viêm gan tự miễn
Bệnh chuyên khoaCác triệu chứng của viêm gan tự miễn có thể từ nhẹ đến nặng và đến đột ngột hoặc phát…
-
Biến chứng của giãn phế nang
Bệnh chuyên khoaKhi mắc bệnh giãn phế nang, cấu trúc của phế nang của bệnh nhân bị phá hủy, phế nang mất…
-
Vi khuẩn HP là gì? Lây qua đường nào?
Bệnh chuyên khoaNhiễm khuẩn HP được xem là loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất trên thế giới chỉ sau vi khuẩn sâu…
-
Làm thế nào để giảm nguy cơ ung thư đại tràng?
Bệnh chuyên khoaUng thư đại tràng là nguyên nhân gây tử vong cao hàng thứ 4 trên thế giới sau ung thư phổi,…
-
Chứng ngứa mắt: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaChứng ngứa mắt hay còn có tên gọi khác là viêm ngứa mắt, thường xảy ra do nhiều nguyên nhân…