Bó bột và cách chăm sóc tại nhà
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/03/cac_di_chung_sau_gay.png)
Bó bột được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương, sai khớp,… với mục đích bất động phần bị tổn thương, giúp đẩy nhanh quá trình liền xương, là một trong những phương pháp điều trị gãy xương bên cạnh điều trị phẫu thuật. a
Sau bó bột chân, phần lớn bệnh nhân được theo dõi và chăm sóc tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị. Ðể chăm sóc tốt bệnh nhân và người nhà cần chú ý như sau:
– Sau khi bệnh nhân xuất viện người nhà cần chuẩn bị giường, các vật dụng cần thiết như đệm lót, gối,…
– Người bệnh cần nằm trên giường có mặt phẳng cứng, người bệnh kê cao chân bó bột, khi bột chưa khô không được che phủ làm bột lâu cứng.
– Cử động thường xuyên các ngón của chân bó bột. Nếu cần di chuyển phải dùng nạng gỗ và sự giúp đỡ của người nhà để tránh bị ngã.
– Chăm sóc, vệ sinh da sạch sẽ hàng ngày, lau sạch các đầu ngón chân. Thay quần áo thường xuyên. Thay đổi tư thế tránh loét điểm tỳ.
– Không làm ướt, bẩn bột, không dùng que chọc vào trong bột,…
– Do tình trạng bất động bột kéo dài nên bệnh nhân có tình trạng loãng xương cục bộ dẫn đến triệu chứng đau, nhức mỏi. Vì vậy, cần có chế độ dinh dưỡng đầy đủ và bổ sung canxi, kể cả sau khi tháo bột để nâng cao thể trạng, đề phòng loãng xương và cải thiện nhanh các triệu chứng đau nhức mỏi. Chống táo bón bằng cách ăn thêm rau, hoa quả, uống nhiều nước.
– Không được tự ý cắt bột, tháo bột, phải giữ bột đủ thời gian theo quy định.
– Đến cơ sở y tế khám lại theo đúng lịch hẹn của bác sĩ.
– Theo dõi nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu để đến cơ sở y tế xử trí kịp thời:
– Bột: chặt, lỏng, gãy
– Có tình trạng chèn ép bột,dị ứng bột: biểu hiện chân băng bột đau nhức, tê bì, tím lạnh, mất cảm giác, nốt phỏng, ngứa.
– Nếu có vết thương thấm dịch mùi hôi,…
Nguồn: Bệnh Viện Hoàn Mỹ
Bài viết liên quan:
-
10 bệnh do muỗi gây ra lưu hành phổ biến ở Việt Nam
Y học thường thứcTheo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 750.000 người trên toàn thế giới tử vong…
-
Hướng dẫn cách vệ sinh mũi cho trẻ
Y học thường thứcCác mẹ có biết vệ sinh mũi cho trẻ là khâu quan trọng trong điều trị và giúp bé phòng…
-
6 nguyên nhân gây đau tại buồng trứng
Y học thường thứcBuồng trứng là hai tuyến nhỏ nằm ở hai bên của khung chậu dưới. Chúng đóng một vai trò quan…
-
Khám sức khỏe tổng quát định kỳ “Lời” hay “Lỗ” ?
Y học thường thứcKHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT ĐỊNH KỲ “LỜI” HAY “LỖ” ? Thực tế cho thấy phần lớn người dân Thành…
-
Ngộ độc thủy ngân: Dấu hiệu và cách điều trị
Y học thường thứcThủy ngân là một kim loại nặng có độc tính cao đối với con người. Nếu tiếp xúc với quá…
-
Hạ đường huyết và một số điều cần biết
Y học thường thứcHạ đường huyết là vấn đề thường gặp trên bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị. Hạ đường huyết…
-
Những ai không nên ăn cua đồng?
Y học thường thứcCua đồng là món ăn dân dã, giàu giá trị dinh dưỡng tuy nhiên không phải ai cũng có thể…
-
Thời điểm tốt nhất để khám phụ khoa
Y học thường thứcKhám phụ khoa là sự kiểm tra cũng như tầm soát các bệnh lý tại cơ quan sinh sản ở…
-
Một số điều cần biết về mòn, tiêu cổ răng
Y học thường thứcMòn-tiêu cổ răng là hiện tượng mất tổ chức cứng của răng ở vị trí gần đường nối men ngà.…
-
Chẩn đoán bệnh viêm não mô cầu
Bệnh chuyên khoaViêm não mô cầu là bệnh phát triển nhanh, mạnh với tỷ lệ tử vong có thể lên tới 15%…
-
Chớ dùng kháng sinh điều trị sốt virus!
Y học thường thứcSốt virus có thể do nhiều loại virus gây ra, hay gặp nhất là virus đường hô hấp xảy ra…
-
Những vắc xin tiêm phòng trước khi mang thai
Y học thường thứcTiêm phòng trước khi mang thai là cách tốt nhất giúp chị em bảo vệ cho sức khỏe của mình…
-
Cảnh giác nguy cơ bội nhiễm nha chu do mắc tay chân miệng
Y học thường thứcTay chân miệng là một bệnh lý khá phổ biến trong cộng đồng, đặc biệt trẻ em là đối tượng…
-
Dấu hiệu cảnh báo suy tim
Y học thường thứcSuy tim là hậu quả của phần lớn các bệnh tim mạch như: bệnh tăng huyết áp, bệnh lý van…
-
Virus là gì? Sự hình thành của virus?
Y học thường thứcVirus là ký sinh trùng siêu nhỏ, thường nhỏ hơn nhiều so với vi khuẩn. Chúng thiếu khả năng phát…
-
Mọi thứ cần biết về rửa tay để bảo vệ bạn khỏi Coronavirus
UncategorizedGiữ tay sạch sẽ là một trong những bước quan trọng nhất mà chúng ta có thể thực hiện để…
-
Bảo vệ sức khỏe trong điều kiện thời tiết mưa nắng thất thường
Y học thường thứcTrong điều kiện thời tiết mưa nắng thất thường như hiện nay thì sức khỏe con người có nguy cơ…
-
Mất ngủ: Vì sao khó chữa?
Y học thường thứcMất ngủ là một rối loạn giấc ngủ phổ biến gây nên bởi tình trạng khó đi vào giấc ngủ,…
-
Các biện pháp bảo vệ cơ bản nhằm ngăn ngừa 2019-nCoV
Y học thường thứcDịch 2019-nCoV là virus hô hấp chủ yếu phát tán khi tiếp xúc với người bị nhiễm thông qua các…
-
Ăn trái cây cũng có thể khiến bạn tăng cân
Y học thường thứcHoa quả luôn là nguồn thực phẩm lành mạnh đối với sức khỏe. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn có thể…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…
-
Xử lý nhiễm trùng vết thương hở
Y học thường thứcTrong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các…
-
Nhận biết bất thường về bệnh lý máu
Y học thường thứcCác thành phần chính của máu gồm có huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu. Trong đó, bạch…
-
Tắm đêm khuya nguy hiểm hơn bạn tưởng
Y học thường thứcTắm không chỉ làm sạch cơ thể mà còn giúp bạn thư giãn, giải tỏa và chút bỏ mọi mệt…
-
Các nguyên nhân gây hồi hộp tim
Y học thường thứcTim cần một môi trường chung quanh bình thường và ổn định để hoạt động tốt. Điều này đặc biệt…