Sử dụng thuốc điều trị bệnh mắt đúng cách
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/03/nhỏ.png)
Thuốc nhỏ mắt để điều trị bệnh mắt có nhiều dạng, nhưng phổ biến là: dạng lỏng để nhỏ trực tiếp vào mắt, dạng đặc để bôi (tra) mắt, và cả hai loại đều thuốc nhóm thuốc có tác dụng tại chỗ.
Có những bệnh mắt mà người bệnh chỉ cần dùng một loại thuốc, nhưng có những khi bệnh nhân phải dùng nhiều loại thuốc nhỏ mắt, kiểm tra mắt phối hợp mới có thể khỏi bệnh. Sử dụng đúng cách, đúng liều lượng là điều bắt buộc để đảm bảo hiệu quả điều trị.
Nhóm thuốc có tác dụng tại chỗ có ưu điểm là thuận tiện, dễ sử dụng. Khi nhỏ hoặc tra mắt, dược chất sẽ tập trung chủ yếu ở mắt, chỉ có một phần rất nhỏ hấp thu vào tuần hoàn máu, ít ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể, vì thế hạn chế được nhiều tác dụng phụ.
Thuốc nhỏ mắt:
Chiếm trên 70% các chế phẩm thuốc dùng cho mắt. Thuốc này được sử dụng để nhỏ vào túi kết mạc. Một lọ thuốc nhỏ mắt có thể chứa một hay nhiều dược chất. Người bệnh có thể lấy tay kéo nhẹ mi dưới, nhỏ 1 đến 2 giọt thuốc vào mắt mà không cần sự trợ giúp của nhân viên y tế. Ngoài ra, trong chẩn đoán bệnh, một số loại thuốc cũng được sử dụng để nhỏ cho bệnh nhân, hỗ trợ trong quá trình khám và kiểm tra thị lực.
Thuốc mỡ tra mắt:
Thuốc được bào chế đặc, dạng tuýp để tra vào mắt. Nhiều người không thích dùng thuốc mỡ tra mắt vì sau đó mắt khó mở, mắt có khi bóng nhãy… Tuy nhiên thuốc mỡ lại có những ưu điểm của nó như: thời gian tiếp xúc của thuốc với niêm mạc mắt kéo dài, ít bị pha loãng bởi nước mắt, không bị loại trừ theo ống mũi lệ, thuốc được giải phóng từ từ do tác động của mỗi lần chớp mắt…
Cách khắc phục nhược điểm phiền toái của thuốc mỡ là: dùng vào buổi trưa, tối trước khi bệnh nhân đi ngủ.
Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc nhỏ mắt
Việc dùng thuốc mắt nào sẽ do bác sĩ chỉ định và bệnh nhân cần tuân theo chỉ định ấy. Có một số điều bệnh nhân cần lưu ý như sau khi sử dụng thuốc mắt:
-Kiểm tra hạn sử dụng của thuốc trước khi sử dụng. Dù một số loại chế phẩm nhỏ mắt có thể dùng lâu dài, không cần kê đơn (ví dụ như nước muối sinh lý), nhưng chỉ nên dùng trong vòng 1 tháng sau khi mở nắp. Tốt nhất là ngay khi mở nắp lọ (hộp) thuốc, lấy bút ghi ngày mở nắp vào để tiện theo dõi.
-Rửa tay sạch trước khi nhỏ mắt, tra thuốc mắt.
-Không để đầu lọ thuốc chạm vào mắt để tránh nhiễm khuẩn.
-Không dùng chung thuốc mắt với người khác để tránh lây nhiễm chéo các vi khuẩn, virus.
-Nếu thuốc ở dạng hỗn dịch, hãy lắc đều lọ thuốc trước khi nhỏ mắt.
– Khi nhỏ thuốc, nên nghiêng đầu về phía sau, dùng tay nhẹ nhàng kéo mi dưới và nhỏ 1 hoặc tối đa 2 giọt thuốc. Không nhỏ thuốc lên giác mạc (là phần tròng đen của mắt).
Sau khi nhỏ thuốc nên dùng tay chặn điểm lệ vùng góc trong mắt để giảm lượng nước mắt đi qua và giảm hấp thu toàn thân của thuốc hoặc bệnh nhân. Nên nhắm mắt trong khoảng 10 giây, sau đó mới mở mắt và chớp mắt như bình thường.
-Không dùng cùng lúc hai thuốc, đặc biệt là với thuốc nhỏ mắt. Nên cách quãng ít nhất là 10 phút rồi mới dùng tiếp loại thứ 2. Nếu phải dùng cả thuốc dạng lỏng để nhỏ mắt và thuốc mỡ tra mắt, nên dùng thuốc nhỏ trước, sau đó mới dùng thuốc mỡ.
-Không nhỏ thuốc khi đang dùng kính áp tròng.
Nguồn: Bệnh Viện Mắt Sài Gòn
Bài viết liên quan:
-
Chớ dùng kháng sinh điều trị sốt virus!
Y học thường thứcSốt virus có thể do nhiều loại virus gây ra, hay gặp nhất là virus đường hô hấp xảy ra…
-
Những lưu ý cho bệnh nhân đái tháo đường trong ngày Tết
Y học thường thứcKhi mức đường trong máu cao đã âm thầm tàn phá các cơ quan trong cơ thể, nhất là hệ…
-
Bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi dịch sốt xuất huyết
Y học thường thứcSốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh, trẻ nhũ nhi và trẻ em là tình trạng đáng lo ngại vì…
-
Hướng dẫn cha mẹ đeo khẩu trang cho bé phòng dịch do virus Corona
Y học thường thứcTrẻ em là đối tượng sức đề kháng kém nên rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc…
-
Bệnh “mụn” mọc chi chít bám chặt vào dây thanh quản: Người nói nhiều nói to dè chừng
Y học thường thứcTheo các bác sĩ bệnh hạt xơ, polyp dây thanh quản lành tính nhưng rất dễ mắc đặc biệt ở…
-
Bí quyết tăng sức đề kháng cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi
Y học thường thứcDịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe cộng…
-
Người lớn cũng cần cảnh giác với sởi
Y học thường thứcSốt phát ban dạng sởi ở người lớn cũng cần được cảnh giác với những biến chứng nguy hiểm như…
-
Xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2: Ưu điểm và Nhược điểm
UncategorizedNhư chúng ta đã biết đại dịch Covid 19 đã lan rộng ra toàn cầu, theo số liệu thống kê…
-
Phòng ngừa và xử trí chuột rút khi chơi thể thao
Y học thường thứcTriệu chứng chuột rút xuất hiện khi chơi thể thao kéo dài trong vài giây đến vài phút. Vậy nguyên…
-
Hóa giải rào cản tâm lý cho người phục hồi sau tai biến
Y học thường thứcTai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây…
-
Khi nào nên đi khám tim mạch?
Y học thường thứcBệnh tim mạch thường diễn biến thầm lặng nhưng lại gây ra những hậu quả nặng nề. Nhiều người thậm…
-
Stress dẫn tới tiểu đường
Y học thường thứcNgười chịu stress kéo dài do công việc có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 cao hơn 57%…
-
Sử dụng thuốc điều trị bệnh mắt đúng cách
Y học thường thứcThuốc nhỏ mắt để điều trị bệnh mắt có nhiều dạng, nhưng phổ biến là: dạng lỏng để nhỏ trực…
-
Ưu điểm của tán sỏi thận ngoài cơ thể
Y học thường thứcHiện đang có rất nhiều phương pháp điều trị sỏi thận được áp dụng. Trong đó, phương pháp tán sỏi…
-
Tiểu đường đi cùng mỡ máu – hiểm họa khôn lường!
Y học thường thứcBệnh tiểu đường và mỡ máu cao (rối loạn lipid máu) là hai sát thủ thường đi song hành với…
-
Các nguyên nhân gây hồi hộp tim
Y học thường thứcTim cần một môi trường chung quanh bình thường và ổn định để hoạt động tốt. Điều này đặc biệt…
-
Đừng coi thường chứng đầy hơi ăn không tiêu
Y học thường thứcI. Khó tiêu: Bạn thường bị chướng bụng đầy hơi sau khi ăn? Thực ra ai trong số chúng ta…
-
Chăm sóc sau mổ u xơ tử cung
Y học thường thứcChế độ chăm sóc sau mổ u xơ tử cung đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe…
-
Những ai không nên áp dụng chế độ ăn chay?
Y học thường thứcCó nhiều cách ăn chay nhưng không phải ai ăn chay cũng tốt, có một số đối tượng không nên…
-
Các biện pháp bảo vệ cơ bản nhằm ngăn ngừa 2019-nCoV
Y học thường thứcDịch 2019-nCoV là virus hô hấp chủ yếu phát tán khi tiếp xúc với người bị nhiễm thông qua các…
-
Vai trò của hệ miễn dịch trong việc kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư
Y học thường thứcTế bào ung thư có thể khiến hệ miễn dịch suy giảm, đồng thời hệ miễn dịch vẫn có khả…
-
Điều gì xảy ra nếu bạn bỏ bữa sáng
Y học thường thứcKhông ăn sáng ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe như huyết áp cao, béo phì, bộ nhớ và hoạt…
-
Công dụng chữa bệnh của lá tía tô
Y học thường thứcLá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ…
-
Ảnh hưởng và cách xử trí khi dùng insulin quá liều
Y học thường thứcInsulin là hormon duy nhất của cơ thể đóng vai trò làm giảm đường huyết thông qua cơ chế giúp…
-
Những ai không nên ăn cua đồng?
Y học thường thứcCua đồng là món ăn dân dã, giàu giá trị dinh dưỡng tuy nhiên không phải ai cũng có thể…