Viêm phổi không sốt: Những điều cần biết
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2020/03/v-1.png)
Viêm phổi là một tình trạng bệnh lý vô cùng quen thuộc với tất cả mọi người và hầu như ai cũng biết đến hiện tượng sốt khi bị viêm phổi. Tuy nhiên đây không phải là yếu tố đánh giá mức độ của bệnh mà dựa trên rất nhiều yếu tố khác.
1. Viêm phổi và các biểu hiện của viêm phổi
Viêm phổi là một tình trạng bệnh lý hay gặp, thường do nhiễm trùng phổi gây ra, khiến các tổ chức tại phổi bị viêm và ảnh hưởng tới hoạt động chức năng của phổi. Viêm phổi gồm nhiều mức độ khác nhau, từ viêm phổi nhẹ cho tới mức độ nặng đe dọa tính mạng.
Các dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của viêm phổi như sau:
- Ho, ho có đờm
- Đau ngực, đau có thể tăng lên khi ho hoặc thở vào sâu.
- Thở nhanh hoặc khó thở.
- Sốt.
- Đổ mồ hôi hoặc rét run.
- Mệt mỏi.
- Mất cảm giác ngon miệng.
- Buồn nôn, nôn.
Theo đó, sốt là một trong những dấu hiệu thường gặp khi bị viêm phổi, tuy nhiên không phải trường hợp viêm phổi nào cũng xuất hiện sốt cũng như các biểu hiện khác. Sự hiện diện của các triệu chứng cùng mức độ nặng của mỗi triệu chứng là khác nhau tùy từng ca bệnh. Ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, và người cao tuổi có thể bị viêm phổi nhưng k sốt và ở những đối tượng này cần tìm các dấu hiệu cảnh báo khác, cụ thể như:
- Người cao tuổi hoặc người suy giảm miễn dịch có thể có thân nhiệt thấp hơn mức bình thường (hạ thân nhiệt) khi bị viêm phổi. Thêm vào đó, người cao tuổi bị viêm phổi có thể xuất hiện các thay đổi về tình trạng ý thức.
- Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể xuất hiện sốt hoặc không, nhưng thường biểu hiện thở nhanh, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, co rút cơ hô hấp phụ,… Dấu hiệu bệnh nặng khác cần chú ý bao gồm bỏ ăn, hạ thân nhiệt và co giật
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Triệu chứng và nguyên nhân của thất điều
Bệnh chuyên khoaThất điều là một triệu chứng thực thể khi khám và thường liên quan đến bệnh của tiểu não. Các…
-
Tăng huyết áp vô căn – Căn bệnh nguy hiểm của tuổi già
Bệnh chuyên khoaTăng huyết áp vô căn là bệnh thường gặp ở người cao tuổi, khó phát hiện và điều trị. Bệnh…
-
Điều trị và chăm sóc người thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Bệnh chuyên khoaThoát vị đĩa đệm là một bệnh rất nguy hiểm không thể xem nhẹ, đây là nguyên nhân gây đau…
-
Gãy thân xương đùi có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaXương đùi là xương dài nhất và chắc khoẻ nhất trong cơ thể. Vì xương đùi rất chắc khỏe nên…
-
Suy dinh dưỡng cấp tính: Nguyên nhân, biểu hiện, chẩn đoán
Bệnh chuyên khoaChẩn đoán suy dinh dưỡng cấp tính dựa vào chu vi vòng cánh tay và cân nặng theo chiều cao…
-
Đột quỵ – Biến chứng nguy hiểm của dị dạng mạch máu não
Bệnh chuyên khoaVới những người bị đau đầu thường xuyên, có dấu hiệu hoa mắt chóng mặt, cần đi kiểm tra vì…
-
Biến chứng nguy hiểm của bệnh nhược cơ
Bệnh chuyên khoaBệnh nhược cơ duchenne là một bệnh lý thần kinh gây ra bởi các rối loạn dẫn truyền thần kinh…
-
Những điều bạn nên biết về bướu nhân tuyến giáp
Bệnh chuyên khoaNhân tuyến giáp là các khối nhân đặc hoặc chứa đầy chất lỏng hình thành trong tuyến giáp, một tuyến…
-
Trên 45 tuổi cần sàng lọc bệnh đái tháo đường
Bệnh chuyên khoaĐây là khuyến cáo của các chuyên gia về nội tiết đái tháo đường. Với tỷ lệ mắc đái tháo…
-
Thoái hóa khớp và phương pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp
Bệnh chuyên khoaThoái hóa khớp là bệnh mạn tính thường gặp ở người trung niên và người có tuổi, xảy ra ở…
-
Bệnh đa u tủy xương và hướng điều trị hiện nay
Bệnh chuyên khoaHằng năm ở Việt nam có khoảng 100 ca bị bệnh đa u tủy xương và 85 trường hợp tử…
-
Các triệu chứng táo bón ở trẻ sơ sinh
Bệnh chuyên khoaTáo bón là một triệu chứng bệnh thường gặp ở trẻ em với những dấu hiệu dễ nhận thấy với…
-
Cách điều trị viêm amidan hiệu quả bạn nhất định không được bỏ qua
Bệnh chuyên khoaViêm amidan là một trong những bệnh lý đặc biệt phổ biến, nhất là với trẻ lứa tuổi học đường.…
-
Chẩn đoán và điều trị bệnh Polyp túi mật
Bệnh chuyên khoaPolyp túi mật là hậu quả của quá trình tăng sinh quá mức các tế bào trong niêm mạc thành…
-
Những bệnh nguy hiểm về mắt cần điều trị sớm
Bệnh chuyên khoaĐục thủy tinh thể, võng mạc tiểu đường, tăng nhãn áp và thoái hóa điểm vàng là bốn căn bệnh…
-
Bệnh phụ khoa khí hư màu vàng
Bệnh chuyên khoa1. Phát hiện sớm dấu hiệu bệnh phụ khoa khí hư màu vàng Khí hư là một loại dịch tiết…
-
Alzheimer – Sa sút trí tuệ
Bệnh chuyên khoaĐến nay bệnh Alzheimer chưa có thuốc nào được công nhận điều trị hiệu quả, phần lớn chỉ nhằm mục…
-
Những điều cần biết về bệnh trĩ
Bệnh chuyên khoaTrĩ là cấu trúc giải phẫu bình thường, bản chất là đám rối tĩnh mạch trĩ nằm dưới niêm mạc…
-
Viêm đại tràng mãn tính: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaViêm đại tràng mãn tính là căn bệnh không phải hiếm gặp ở nước ta, bệnh rất khó để điều…
-
Chẩn đoán và điều trị đột quỵ chảy máu não
Bệnh chuyên khoaĐột quỵ chảy máu não đã chiếm khoảng 15 - 20% trên tổng số những bệnh nhân bị đột quỵ…
-
Hội chứng tiêu cơ vân cấp
Bệnh chuyên khoaHội chứng tiêu cơ vân là một hội chứng chỉ tình trạng các tế bào cơ vân bị tổn thương…
-
Tập phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Bệnh chuyên khoaKhoảng 1/3 số người bị tai biến mạch máu não sau đó bị liệt nửa người. Sau 6 tháng, gần…
-
Nhận diện đúng triệu chứng viêm họng ở trẻ sơ sinh
Bệnh chuyên khoaTrẻ nhỏ và trẻ sơ sinh bị viêm họng nếu không được phát hiện và chăm sóc, điều trị kịp…
-
Viêm phổi thùy là gì? Cách nhận diện và phòng tránh
Bệnh chuyên khoaViêm phổi bao gồm viêm phổi thùy và phế quản phế viêm, bệnh viêm phổi thùy diễn biến bệnh thường…
-
Hệ lụy của bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ
Bệnh chuyên khoaThiếu máu cơ tim cục bộ xảy ra khi động mạch vành (động mạch cung cấp máu cho tim) bị…