Biểu hiện của trẻ bị rối loạn tiêu hoá và cách đề phòng.
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/04/em.png)
Trẻ bị suy dinh dưỡng, biếng ăn và hay bị rối loạn tiêu hóa làm cho cơ thể chậm phát triển, luôn là nỗi lo lắng triền miên của các bậc phụ huynh có con nhỏ. Tại sao chứng rối loạn tiêu hóa ở trẻ cứ thường xuyên tái lại? Làm cho trẻ biếng ăn, cơ thể gầy yếu, suy dinh dưỡng.
Rối loạn tiêu hóa, tại sao luôn tái phát?
– Trẻ chịu một chế độ ăn uống không hợp lý, giàu đạm, đường, chất béo… ít chất xơ, vitamin, chất khoáng… từ đó gây ra các bệnh về đường tiêu hoá cho trẻ.
– Khi trẻ bị RLTT thì lại áp dụng các biện pháp khắc phục không đúng cách. Chưa giải quyết tận gốc chứng bệnh nên trẻ vừa mới hết đã bị tái diễn trở lại, có ăn gì cơ thể cũng không hấp thu tốt được.
– RLTH làm trẻ mệt mỏi, lười vận động, thức ăn hơn khó tiêu hóa hơn, làm cơ thể hấp thu ít hơn. RLTH còn gây rối loạn cả vị giác nếu trẻ đã dùng qua thuốc kháng sinh, làm trẻ biếng ăn, ăn ít lại, làm cơ thể không đủ dưỡng chất, dẫn đến suy dinh dưỡng.
Khi tình trạng rối loạn tiêu hóa tiếp diễn hết ngày này qua ngày khác, không bao lâu trẻ sẽ bị suy sụp, rất khó trở lại trạng thái mạnh khỏe lúc đầu.
3 tác động giải quyết tận gốc
Để giải quyết tận gốc chứng RLTH ở trẻ cần đến một giải pháp với 3 tác động cùng lúc:
– Loại trừ chứng rối loạn tiêu hóa: Bằng cách bổ sung ngay cho trẻ hàng triệu men vi sinh có ích để ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.
– Khôi phục vị giác của trẻ: Kẽm và acid folic, là khoáng chất cần thiết mà cơ thể không tự sản xuất được, sẽ kích thích vị giác của trẻ, có được cảm giác THÈM ĂN, ăn ngon miệng hơn.
– Gia tăng khả năng hấp thu: Cung cấp các vitamin và acid amin thiết yếu, tạo nên môi trường đường ruột thuận lợi, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, giúp cơ thể hấp thu tối đa dưỡng chất.
Hiện nay trên thị trường có một chế phẩm men vi sinh tổng hợp Bio-acimin với 3 tác động vượt trội: Bổ sung hàng triệu men vi sinh với 3 chủng vi khuẩn có ích giúp trẻ ngăn ngừa và khắc phục các triệu chứng trướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy, phân sống, táo bón, …
Cung cấp Kẽm và acid folic có khả năng khôi phục vị giác, giúp bé ăn uống ngon miệng. Đồng thời còn hỗ trợ các nhóm vitamin B (B1, B2, B5, B6, B9…), các acid amin, giúp cơ thể bé hấp thu được tối đa dưỡng chất.
Nguồn: Bệnh Viện Tân Hưng
Bài viết liên quan:
-
Hiến máu giúp phát hiện sớm các bệnh lý
Y học thường thứcHiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư, giúp giảm cân, phát hiện sớm bệnh lý.…
-
Uống nước ngọt có gas ảnh hưởng thế nào đến thai nhi?
Y học thường thứcTheo các bác sĩ Khoa Phụ Sản, để bảo vệ con, các bà mẹ cần tránh các chất kích thích,…
-
Bí quyết giúp mẹ luôn đủ sữa cho con bú
Y học thường thứcTheo nghiên cứu của tổ chức Y tế thế giới, mỗi bà mẹ sinh con đều có thể cung cấp…
-
Điểm khác biệt của tế bào ung thư so với tế bào thường
UncategorizedUng thư là căn bệnh nguy hiểm thường gặp và gây ra hậu quả khó lường nếu không được phát…
-
Vì sao bạn dễ bị đau đầu sau khi ngủ trưa?
Y học thường thứcMột giấc ngủ trưa đúng, đủ và khoa học sẽ rất có lợi cho sức khỏe, giúp loại bỏ cảm…
-
Khắc phục hiện tượng khó thở, tim đập nhanh khi mang thai
Y học thường thứcTim đập nhanh khi mang thai là hiện tượng thường gặp đối với đa số mẹ bầu, khiến cho các…
-
Những căn bệnh có thể dẫn tới huyết áp thấp
Y học thường thứcNhững căn bệnh có thể dẫn tới huyết áp thấp là các bệnh lý về tim mạch (nhồi máu cơ…
-
Dấu hiệu nhận biết cơn hen phế quản cấp tính
Y học thường thứcHen phế quản cấp tính có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không kịp thời phát hiện,…
-
Lý do khiến viêm mũi dị ứng thường xảy ra lúc chuyển mùa
Y học thường thứcBệnh viêm mũi dị ứng thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, lúc chuyển mùa. Bệnh tuy không gây…
-
8 đặc điểm riêng của người nhóm máu O
Y học thường thứcNgười máu O dễ bị nhiễm trùng, nguy cơ mắc bệnh tim và bệnh tuần hoàn thấp, có thể hiến…
-
Những yếu tố có thể kích hoạt cơn đau nửa đầu
Y học thường thứcKhoảng hơn 10% dân số nước ta đã và đang chống chọi với cơn đau nửa đầu. Bệnh lý này…
-
Tính lượng muối, lượng đường nạp vào cơ thể người/ngày như thế nào?
Y học thường thức1. Cơ thể một ngày cần lượng muối là bao nhiêu thì đảm bảo hoạt động tốt Muối ăn có…
-
5 dấu hiệu sớm của ung thư phổi bạn cần biết
Y học thường thứcDấu hiệu sớm của ung thư phổi rất ít xuất hiện và cũng không có xét nghiệm sàng lọc nào…
-
Tư thế ngủ tốt nhất trong thai kỳ
Y học thường thứcTrong thời kỳ mang thai, bạn có thể thấy mình trở nên khó khăn trước khi rơi vào giấc ngủ.…
-
Trữ thuốc cần thiết khi đi chơi xa
Y học thường thứcKhông có gì đảm bảo được rằng chúng ta có thể dễ dàng tìm mua được thuốc ở nơi tham…
-
Những điều bệnh nhân ung thư nên làm
Y học thường thứcNếu không chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần, bệnh nhân ung thư rất…
-
Những vắc xin tiêm phòng trước khi mang thai
Y học thường thứcTiêm phòng trước khi mang thai là cách tốt nhất giúp chị em bảo vệ cho sức khỏe của mình…
-
Những điều cần biết về chứng ho
Y học thường thứcHo là phản xạ bảo vệ cơ thể, xảy ra đột ngột và lập đi lập lại nhằm làm sạch…
-
Dấu hiệu tiềm ẩn của ung thư bạch cầu
UncategorizedNgười mắc bệnh bạch cầu (một loại bệnh ung thư liên quan tới máu và tủy xương) có thể không hay biết…
-
Suy giảm thị lực: Những điều cần biết
Y học thường thứcKhi nhận thấy bản thân bị suy giảm thị lực, điều cần thiết nhất nên làm là đến ngay cơ…
-
5 nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh an toàn
Y học thường thứcThuốc kháng sinh là bước ngoặc lớn trong lịch sử y học nhân loại, giúp cứu sống hàng triệu người mắc…
-
Thai và vết mổ cũ
Y học thường thứcTrước hết, bạn không nên có thai quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi…
-
Các yếu tố nguy cơ mắc ung thư vú liên quan tới lối sống có thể điều chỉnh
Y học thường thứcYếu tố nguy cơ là yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh ví dụ như ung thư. Tuy vậy…
-
Gân chân ngỗng
Y học thường thứcTổn thương dây chằng chéo trước khớp gối gây mất vững khớp gối, nếu không được điều trị sẽ dẫn…
-
Kháng sinh và vi khuẩn: Những điều cần biết
Y học thường thứcKháng sinh đầu tiên được công bố chính là Penicillin vào năm 1929, từ đó lần lượt có rất nhiều…