Cách phòng ngừa và điều trị bệnh đau mắt đỏ

Đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) là tình trạng kết mạc viêm gây ra bởi vi khuẩn hoặc vi rút với biểu hiện là đỏ mắt.
Bệnh thường khởi phát đột ngột, lúc đầu ở một mắt sau lan sang mắt bên kia. Bệnh rất dễ mắc, dễ lây lan trong cộng đồng và gây thành dịch. Cho đến nay chưa có vắc xin phòng bệnh, người bị đau mắt đỏ rồi có thể bị nhiễm lại sau khỏi bệnh.
Đau mắt đỏ ít để lại di chứng, nhưng thường gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, học tập và lao động. Tuy nhiên một số trường hợp bệnh kéo dài và có biến chứng xấu ảnh hưởng thị lực sau này nên mọi người luôn có ý thức phòng bệnh tốt và cần điều trị kịp thời khi mắc bệnh.
Khi nghi ngờ bệnh mắt đỏ phải đến cơ sở y tế để khám, được tư vấn và điều trị.
Triệu chứng của bệnh đau mắt đỏ:
- Mắt đỏ và có ghèn.
- Không giảm thị lực.
- Mi mắt sưng đau.
- Cảm giác cộm xốn như có cát trong mắt.
- Có thể có thêm các triệu chứng như mệt mỏi, sốt nhẹ, đau họng, ho, xuất hiện hạch ở tai.
Đường lây bệnh:
- Tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh qua đường hô hấp, nước mắt, nước bọt, bắt tay.
- Cầm, nắm, chạm vào những vật dụng nhiễm nguồn bệnh như tay nắm cửa, điện thoại.
- Dùng chung đồ như khăn mặt, gối.
- Sử dụng nguồn nước bẩn như ao, hồ, bể bơi.
- Thói quen hay dụi mắt, sờ vào mũi, vào miệng.
Cách phòng bệnh:
Khi không có dịch đau mắt đỏ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch.
- Dùng riêng gối, chăn, khăn rửa mặt.
- Giặt sạch khăn mặt và phơi khăn ngoài nắng hàng ngày.
- Không dùng tay dụi mắt.
- Vệ sinh tay trước và sau khi chăm sóc mắt.
Khi đang có dịch đau mắt đỏ:
Ngoài việc luôn thực hiện các biện pháp trên, cần lưu ý thực hiện thêm các biện pháp sau:
- Rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
- Rửa mắt hàng ngày bằng nước muối 0,9%, ngày 2-3 lần.
- Không dùng chung thuốc nhỏ mắt với người đau mắt.
- Hạn chế tiếp xúc với người bị đau mắt.
- Hạn chế đến những nơi có nhiều mầm bệnh như: bệnh viện, chỗ đông người…
- Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không đi bơi.
Xử trí khi có bệnh hoặc nghi ngờ bệnh đau mắt đỏ
- Rửa mắt 2-3 lần/ ngày bằng nước muối 0.9%.
- Tránh khói bụi, đeo kính khi ra khỏi nhà.
- Trẻ em bị bệnh nên nghỉ học, không đi bơi hay tham gia hoạt động tập thể để tránh lây nhiễm.
- Tránh ôm ấp khi trẻ em bị bệnh, ngủ riêng.
- Cần vệ sinh tay trước và sau khi chăm sóc mắt.
- Người bệnh cần được nghỉ ngơi, dùng thuốc theo đơn. Không tự ý mua thuốc nhỏ mắt.
- Không dùng thuốc nhỏ mắt của người khác.
- Không đắp các loại lá hoặc chất kích thích vào mắt.
- Khi có dấu hiệu của bệnh mắt đỏ phải đến cơ sở y tế để khám, được tư vấn và điều trị.
Nguồn: Bệnh viện Quốc tế City
Bài viết liên quan:
-
Mộng thịt ở mắt – không đơn giản
Y học thường thứcMộng thịt (còn gọi là màng máu mắt) là khối tổ chức liên kết xuất hiện ở kết mạc nhãn…
-
Trữ thuốc cần thiết khi đi chơi xa
Y học thường thứcKhông có gì đảm bảo được rằng chúng ta có thể dễ dàng tìm mua được thuốc ở nơi tham…
-
Tính lượng muối, lượng đường nạp vào cơ thể người/ngày như thế nào?
Y học thường thức1. Cơ thể một ngày cần lượng muối là bao nhiêu thì đảm bảo hoạt động tốt Muối ăn có…
-
Sảy thai bao lâu thì có thai lại được ?
Y học thường thứcSảy thai là một việc hết sức đau lòng và không hề mong muốn của rất nhiều cặp vợ chồng.…
-
Những điều cần biết về ung thư thực quản
Y học thường thứcUng thư thực quản là tổn thương ác tính của tế bào xuất phát từ thực quản, có thể gặp…
-
Nhận diện dấu hiệu trẻ bị tắc ruột
UncategorizedTrẻ bị tắc ruột có thể do táo bón kéo dài hoặc do khối u. Ngoài ra, cũng có thể…
-
Covid-19 có thể lây truyền dọc theo đường phân – miệng
Y học thường thứcNgoài con đường lây truyền phổ biến qua đường hô hấp (qua giọt bắn và qua các dụng cụ có…
-
Phòng ngừa bệnh do Virus Corona ở người già
Y học thường thứcVirus Corona (2019-nCoV)được biết đến là nguyên nhân gây ra dịch viêm phổi Vũ Hán đang sốt lên trên toàn…
-
Vai trò của kẽm – Hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý
Y học thường thứcKẽm là loại khoáng chất vi lượng không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Với vai trò tổng…
-
Lưu ý khi sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt
Y học thường thứcKhi bị rối loạn kinh nguyệt, phụ nữ được khuyên nên sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt theo chỉ…
-
Kháng sinh và vi khuẩn: Những điều cần biết
Y học thường thứcKháng sinh đầu tiên được công bố chính là Penicillin vào năm 1929, từ đó lần lượt có rất nhiều…
-
9 hướng dẫn để “sống khỏe” với virus viêm gan C
Y học thường thứcViêm gan C là bệnh mạn tính, người mắc viêm gan C phải sống chung với bệnh suốt đời. Do…
-
Làm sao để sống khỏe mạnh khi có một hệ miễn dịch yếu
Y học thường thứcHệ miễn dịch rất cần thiết cho sự sống. Nếu không có hệ miễn dịch, cơ thể sẽ dễ dàng…
-
15 triệu chứng ung thư cần biết
Y học thường thứcNgày nay ung thư không còn xa lạ với mọi người. Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp…
-
Thai ngoài tử cung: một số điều cần biết
Y học thường thứcThai ngoài tử cung là thai phát triển ở bên ngoài tử cung như ở vòi trứng , buồng trứng,…
-
Bạn hiểu gì về nhóm máu của mình?
Y học thường thứcTrong khi phần lớn máu người được tạo thành từ những phần cơ bản giống nhau, tuy nhiên, các nhà…
-
Cách phòng ngừa và điều trị bệnh đau mắt đỏ
Y học thường thứcĐau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) là tình trạng kết mạc viêm gây ra bởi vi…
-
Lợi ích của thực phẩm chức năng và lưu ý khi sử dụng
Y học thường thứcSức khỏe là vô cùng quý giá, vì thế bảo vệ sức khỏe thông qua việc ăn uống, tập luyện…
-
Lưu ý khi cần cầm máu nhanh
Y học thường thứcCầm máu nhanh là một trong những kỹ năng cấp cứu rất quan trọng để cứu sống và hạn chế…
-
Lưu ý khi rửa tay sát khuẩn cho bé
Y học thường thứcĐể phòng ngừa sự lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona giữa người với người,…
-
Các tác dụng có thể gặp khi dùng thuốc hạ mỡ máu
Y học thường thứcMỡ máu cao là tình trạng rối loạn lipid máu có liên quan đến các bệnh lý tim mạch, béo…
-
Các bệnh có thể gặp ở cơ hoành
Y học thường thứcCơ hoành là phần quan trọng trong cơ thể con người và là phần cơ chủ yếu của hệ hô…
-
Tại sao đau gối khi ngồi xổm đứng dậy?
Y học thường thứcNgồi xổm đứng dậy đau gối là dấu hiệu sớm của thoái hóa khớp chè đùi, một bộ phận của…
-
Hướng dẫn chăm sóc trẻ em nhiễm virus Corona
Y học thường thứcHướng dẫn chung trong quản lý chế độ dinh dưỡng và nuôi dưỡng những người mắc viêm phổi cấp do…
-
Các nguyên nhân gây viêm cơ vai
Y học thường thứcNguyên nhân gây viêm cơ bả vai khá đa dạng, một số yếu tố nguy cơ giúp gợi ý chẩn…