Chẩn đoán u xơ tử cung
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/09/tu.png)
U xơ tử cung bệnh lý phụ khoa rất hay gặp ở mọi lứa tuổi, từ giai đoạn sinh đẻ đến mãn kinh hay hậu mãn kinh. Tuy nhiên gần đây bệnh lý này ngày càng gặp nhiều ở phụ nữ trẻ tuổi.
1. U xơ tử cung là bệnh gì?
U xơ tử cung còn được gọi là nhân xơ tử cung. Đây là các khối u lành tính thường xuất hiện ở trong thành cơ tử cung hoặc trên thành cơ tử cung. U xơ tử cung được hình thành khi một tế bào cơ trơn phân chia nhiều lần, phát triển thành một khối đàn hồi, vững chắc và dẫn tách khỏi phần còn lại của thành tử cung. U xơ có thể phát triển thành một khối, thậm chí là nhiều khối với kích thước khoảng từ 1 – 20mm.
Có 4 loại u xơ tử cung, gồm:
- U xơ dưới thanh mạc: Loại u xơ phát triển từ tử cung và hướng ra ngoài
- U xơ trong vách: U xơ hình thành và phát triển từ trong thành tử cung. U xơ trong vách có thể khiến tử cung to lên
- U xơ dưới niêm mạc: Đây là loại u phát triển trong nội mạc tử cung. U xơ dưới niêm mạc có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của người bệnh, có khả năng gây vô sinh và sảy thai
- U xơ tử cung có cuống: Đây là loại u tách ra khỏi tử cung nhưng vẫn còn dính bởi 1 cuống nhỏ.
2. Chẩn đoán u xơ tử cung
2.1. Chẩn đoán triệu chứng
U xơ tử cung kích thước nhỏ có thể không gây ra những triệu chứng gì đặc biệt. Giai đoạn này, người bệnh thường không phát hiện ra hoặc tình cờ phát hiện bệnh qua đợt khám sức khỏe định kỳ hoặc khám các bệnh lý khác. Đến khi khối u lớn mới gây ra các triệu chứng rõ rệt hơn như:
- Ảnh hưởng chu kỳ kinh nguyệt: Kinh nguyệt ra nhiều hơn, rong kinh, rong huyết…
- Tăng áp lực lên bàng quang: bí tiểu, đái rắt, nặng bụng, táo bón…
- Làm bụng người bệnh phình to ra
2.2. Khám
- Người bệnh có thể bình thường hoặc sắc mặt nhợt nhạt, thiếu máu
- Tử cung to và chắc, mật độ không đều, di động theo cổ tử cung
- Khối u xơ tử cung thoái hóa hoại tử khiến người bệnh có các triệu chứng phúc mạc
2.3. Cận lâm sàng
- Siêu âm tử cung: Có xuất hiện khối u xơ, cần phân biệt với u nang buồng trứng
- Trường hợp khó như u to hay cần chẩn đoán phân biệt có thể chụp CT hoặc MRI
- UIV đánh giá chèn ép niệu quản, thận
2.4. Chẩn đoán phân biệt
Khối u hạ vị: Có thai, polyp tử cung, lạc nội mạc ở cơ tử cung…
Đau vùng chậu: Do lạc nội mạc buồng trứng, lạc nội mạc ở cơ tử cung, có thai ngoài tử cung, viêm phần phụ…
Xuất huyết tử cung bất thường do bệnh lý tăng sinh nội mạc tử cung, không rụng trứng…
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Sỏi đường tiểu
Bệnh chuyên khoaĐiều trị sỏi đường tiết niệu muốn có hiệu quả thì việc xác định loại sỏi là rất quan trọng.…
-
Đau vùng thắt lưng – Nguyên nhân và cách phòng ngừa
Bệnh chuyên khoaĐau vùng thắt lưng rất thường gặp trong lao động sản xuất, trong sinh hoạt và trong cuộc sống hàng…
-
Bệnh viêm gan tự miễn ở trẻ em
Bệnh chuyên khoaGiống như viêm gan tự miễn ở người trưởng thành, viêm gan tự miễn ở trẻ em là một bệnh…
-
Các nguyên nhân gây viêm màng ngoài tim
Bệnh chuyên khoaHầu hết các trường hợp viêm màng ngoài tim mạn tính được cho là kết quả của sự rối loạn…
-
Đột quỵ – Biến chứng nguy hiểm của dị dạng mạch máu não
Bệnh chuyên khoaVới những người bị đau đầu thường xuyên, có dấu hiệu hoa mắt chóng mặt, cần đi kiểm tra vì…
-
Ung thư tuyến giáp
Bệnh chuyên khoaUng thư tuyến giáp là loại bệnh lý ung thư tiến triển thầm lặng. Tỉ lệ ung thư giáp gia…
-
Các bệnh lý tai mũi họng thường gặp ở trẻ em và người lớn
Bệnh chuyên khoaDo cấu tạo giải phẫu của Tai - Mũi - Họng là các hốc tự nhiên thông với nhau và…
-
Viêm xoang lâu ngày có thể gây polyp mũi
Bệnh chuyên khoaTình trạng viêm xoang mãn tính khiến cho tính thấm ở các xoang tăng cao, dần dần dẫn tới sự…
-
Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp
Bệnh chuyên khoaThuật ngữ "tăng huyết áp ác tính" đã đi vào từ vựng y khoa vào năm 1928 bởi vì, tại…
-
Bệnh u lympho không Hodgkin
Bệnh chuyên khoaU lympho không Hodgkin bệnh học là một dạng của ung thư hạch bạch huyết. Vậy triệu chứng u lympho…
-
Dịch sởi bùng phát – Mối nguy hiểm của mẹ bầu
Bệnh chuyên khoaNhững bênh nhi mắc sởi, trường hợp không may xảy ra, thai nhi sẽ bị lây nhiễm virus sởi, có…
-
Sỏi túi mật là gì? Ở đâu?
Bệnh chuyên khoaTúi mật là một túi nhỏ hình quả lê nằm mắt dưới gan bên phải để lưu trữ và cô…
-
Bệnh lao và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaBệnh lao là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, bởi nó có tính truyền nhiễm và có khả năng…
-
Tổng quan về ung thư đường mật
Bệnh chuyên khoaUng thư đường mật là ung thư hình thành trong hệ thống các ống dẫn đưa mật từ gan xuống…
-
Vi khuẩn HP là gì? Lây qua đường nào?
Bệnh chuyên khoaNhiễm khuẩn HP được xem là loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất trên thế giới chỉ sau vi khuẩn sâu…
-
Viêm phổi hoại tử ở trẻ em: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaViêm phổi hoại tử thường gây ra các triệu chứng ho, sốt, khó thở. Việc điều trị viêm phổi hoại…
-
Hội chứng tiêu cơ vân cấp
Bệnh chuyên khoaHội chứng tiêu cơ vân là một hội chứng chỉ tình trạng các tế bào cơ vân bị tổn thương…
-
Cao huyết áp đang trẻ hóa, có người 30 tuổi đã mắc bệnh
Bệnh chuyên khoaTăng huyết áp là căn bệnh phổ biến và thường tỉ lệ thuận với độ tuổi. Cao huyết áp có…
-
10 Signs You May Have Kidney Disease
Bệnh chuyên khoaRất tiếc, mục này chỉ tồn tại ở Tiếng Anh (Mỹ).
-
Tụt huyết áp sau khi ăn
Bệnh chuyên khoaNhiều người than phiền về các biểu hiện bất thường xuất hiện sau khi ăn như hoa mắt, chóng mặt,…
-
Đau thắt ngực trái – phải: Đừng chủ quan
Bệnh chuyên khoaKhu vực lồng ngực là nơi chứa rất nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể, chính vì thế khi…
-
Viêm tĩnh mạch: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaĩnh mạch là mạch máu dẫn máu từ các cơ quan về lại tim. Chúng vẫn có nguy cơ bị…
-
Thiếu máu là dấu hiệu của nhiều bệnh
Bệnh chuyên khoaThiếu máu do rất nhiều nguyên nhân và có thể thiếu cấp tính hoặc thiếu mạn tính, có thể từ…
-
Bệnh sẩn ngứa do gan
Bệnh chuyên khoaBệnh sẩn ngứa do gan xuất hiện khi chức năng thải độc của gan không còn đảm bảo thanh thải…
-
Tai Biến Chung Trong Gây Mê – Hồi Sức
Bệnh chuyên khoaNhững biến cố trong gây mê được chia thành hai nhóm: nhóm biến cố nhẹ (incident) thường gặp, ít để…