Đau đầu, những triệu chứng báo động

Đau đầu là một trong những triệu chứng thường gặp nhất, hầu hết mọi người đã từng có lúc bị đau đầu, nhưng một khi đau đầu xãy ra thường xuyên thì nó có thể ảnh hưởng đến việc học hành, công việc, gia đình dẫn đến những tốn kém về tiền bạc và thời gian cũng như gây lo lắng ảnh hưởng sức khoẻ của chính bạn.
Đau đầu là một trong những triệu chứng thường gặp nhất, hầu hết mọi người đã từng có lúc bị đau đầu, nhưng một khi đau đầu xãy ra thường xuyên thì nó có thể ảnh hưởng đến việc học hành, công việc, gia đình dẫn đến những tốn kém về tiền bạc và thời gian cũng như gây lo lắng ảnh hưởng sức khoẻ của chính bạn.
Hầu hết những loại đau đầu không phải là biểu hiện bệnh lý y khoa trầm trọng và có thể điều trị hiệu quả nhưng có những loại đau đầu trầm trọng cần phải được chẩn đoán khẩn cấp như đau đầu trong con tăng huyết áp, đau đầu do xuất huyết não hay xuất huyết màng não, hay đau đầu trong u não và phải cần được điều trị kịp thời, ngoài ra những đau đầu xãy ra thường xuyên mà bạn cần gặp một bác sĩ chuyên khoa về đau đầu trong ngành thần kinh hoặc tai mũi họng.
PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU
Có 3 loại chính:
• Đau đầu nguyên phát.
• Đau đầu thứ phát.
• Đau các dây thần kinh sọ, đau mặt và các loại đau đầu khác.
Đau đầu nguyên phát thường gặp nhất là đau đầu căng cơ và đau đầu Migraine.
1. Đau đầu Migraine:
– Đau thường ở 1 bên đầu.
– Đau kiểu giật từng cơn theo nhịp mạch có cường độ trung bình đến nặng.
– Đau tăng khi gắng sức, thấy ánh sáng hoặc nghe tiếng ồn, ngửi thấy mùi khó chịu.
– Đau kèm buồn nôn, nôn.
– Cơn đau kéo dài từ 4-72h.
2. Đau đầu căng cơ:
– Cảm giác đau như bó chặt đầu, đau âm ỉ, liên tục, không theo mạch đập và không kèm nôn ói.
– Đau thường về giấc chiều, cuối ngày và tăng khi căng thẳng, tập trung.
Đau đầu thứ phát thường gặp như:
1. Đau đầu do viêm xoang.
2. Đau đầu do thoái hóa cột sống cổ.
3. Đau đầu do tăng nhãn áp
4. Đau đầu do tăng huyết áp
5. Chấn thương đầu
6. Nhiễm trùng toàn thể…
Tuy nhiên có những nguyên nhân gây Đau đầu nguy hiểm đe doạ tính mạng cần phải được nhận diện càng sớm càng tốt như: Đau đầu do u não, áp xe não/ do dị dạng mạch máu não.
Một số vị trí Đau đầu thường gặp sau:
Đau căng cơ – Migraine – viêm xoang – đau do thoái hoá cột sống cổ.
Vậy thì khi nào đau đầu cần phải đi khám bác sĩ ngay:
1. Nhiều hơn một lần trong tuần.
2. Cần phải dùng thuốc giảm đau thường xuyên hay uống quá liều được khuyến cáo.
3. Thay đổi trong tính chất hoặc kiểu đau.
4. Kèm cứng gáy và sốt.
5. Đau kèm chóng mặt, đi đứng không vững, nói đớ, hoặc tê yếu chi.
6. Đau đầu kèm theo thay đổi ý thức lú lẫn, ngủ gà.
7. Đau kéo dài sau chấn thương đầu
8. Cơn đau đầu xảy ra đầu tiên hoặc có cường độ dữ dội
9. Đau bắt đầu sau tuổi 50.
10. Đau đầu kèm chảy nước mắt và mờ mắt.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Vạn Hạnh
Bài viết liên quan:
-
Chăm sóc sức khỏe bằng những cách đơn giản nhất
Y học thường thứcCác bạn biết đấy, tuổi thọ của con người phụ thuộc rất nhiều vào việc chăm sóc sức khỏe. Vậy…
-
Viêm da cơ địa, bệnh mạn tính dễ tái phát
Y học thường thứcViêm da cơ địa là một bệnh viêm da mạn tính, gặp ở mọi lứa tuổi, với triệu chứng nổi…
-
Những nguyên nhân gây thiếu máu
Y học thường thứcThiếu máu là tình trạng trong máu không đủ các tế bào hồng cầu khỏe mạnh để mang oxy và…
-
Nhiệt độ ảnh hưởng thế nào tới tốc độ lây lan của virus gây bệnh truyền nhiễm?
Y học thường thứcChúng ta đều biết rằng, sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật đều chịu ảnh hưởng của…
-
Có 10 dấu hiệu này, nghĩ ngay tới bệnh lý tuyến giáp
Y học thường thứcTuyến giáp là một bộ phận quan trọng đóng vai trò giải phóng các hormone, có hình dạng con bướm…
-
Mụn trứng cá: nỗi ám ảnh của tuổi dậy thì
Y học thường thức"Nhất dáng, nhì da" quan điểm đó của ông bà ta ngày xưa vẫn đúng cho tới thời điểm hiện nay.…
-
Bệnh tay chân miệng ở trẻ cách nhận biết và phòng tránh
Y học thường thứcMùa hè bắt đầu cũng là lúc nhiều dịch bệnh ở trẻ em bùng phát, trong đó có tay chân…
-
Đối phó với bệnh viêm mũi họng dịp cuối năm
Y học thường thứcChẩn đoán bệnh và điều trị bệnh viêm mũi họng là một quá trình đòi hỏi sự kiên trì của…
-
Mộng thịt ở mắt – không đơn giản
Y học thường thứcMộng thịt (còn gọi là màng máu mắt) là khối tổ chức liên kết xuất hiện ở kết mạc nhãn…
-
Giun lươn – Thêm một thủ phạm gây viêm dạ dày
Y học thường thứcNhiều bệnh nhân đến khám bệnh vì có những triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng nhưng kết quả…
-
Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh tăng – làm sao để phòng tránh?
Y học thường thứcNguy cơ đột quỵ tăng lên tới 30% vào mùa lạnh so với các thời điểm khác - đó là…
-
20 cách để có một giấc ngủ ngon
Y học thường thứcGiấc ngủ là vô cùng quan trong để hồi phục sức khỏe của con người sau một ngày dài làm…
-
Bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi
Y học thường thứcCác bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi thường gặp đó là nghẹn, viêm thực quản trào ngược, viêm loét…
-
Xử lý nhiễm trùng vết thương hở
Y học thường thứcTrong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các…
-
Những hiểu biết về điện giật và cách trợ giúp nạn nhân bị điện giật
Y học thường thứcCơ thể người dẫn điện được, do đó nếu bất kỳ phần nào của cơ thể bị điện giật thì…
-
Hiến máu giúp phát hiện sớm các bệnh lý
Y học thường thứcHiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư, giúp giảm cân, phát hiện sớm bệnh lý.…
-
Ngăn ngừa ung thư hiệu quả với 6 thói quen đơn giãn
Kiến thức y khoaNgủ trong môi trường tối Một nghiên cứu cho kết quả rằng, tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ có…
-
Bạn hiểu gì về nhóm máu của mình?
Y học thường thứcTrong khi phần lớn máu người được tạo thành từ những phần cơ bản giống nhau, tuy nhiên, các nhà…
-
Ruột thừa nằm ở bên nào? Chức năng của ruột thừa
Y học thường thứcRuột thừa là một cấu trúc hình ống nhỏ hình dạng như ngón tay xuất phát từ đoạn đầu của…
-
Kháng sinh – dùng thuốc sơ sẩy sẽ mang họa!
Y học thường thứcKhông dùng kháng sinh đúng theo chỉ định, ngưng dùng nửa chừng, tự ý mua kháng sinh là thuốc phải…
-
Các phương pháp điều trị u nguyên bào thần kinh
Y học thường thứcU nguyên bào thần kinh là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm và thường gặp ở trẻ em. Bệnh gây…
-
Hóa giải rào cản tâm lý cho người phục hồi sau tai biến
Y học thường thứcTai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây…
-
Cơ chế hình thành bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
Y học thường thứcBệnh xuất huyết giảm tiểu cầu hay còn gọi tên đầy đủ là xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch…
-
Dấu ấn bệnh tự miễn tuyến giáp
UncategorizedỞ nhiều bệnh nhân suy giáp hoặc cường giáp, lymphocytes sản xuất các kháng thể chống lại tuyến giáp của…
-
Những điều cần biết về u vú lành tính
Y học thường thứcNhiều chị em phụ nữ khi phát hiện một khối u vú lành tính thì rất hoang mang, lo lắng…