Những kinh nghiệm khám phụ khoa chị em cần biết

Khám phụ khoa định kỳ là việc làm cần thiết mà tất cả chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh sản đều nên thực hiện. Tuy nhiên, không phải ai cũng có kinh nghiệm đi khám phụ khoa. Nhiều phụ nữ khi khám mới phát hiện mình bị viêm nhiễm đường sinh dục, có u xơ tử cung, ung thư tử cung…Vậy vì sao nên khám phụ khoa định kỳ, khi nào cần thăm khám phụ khoa, cần chuẩn bị gì trước khi đi khám phụ khoa… Dưới đây là những kinh nghiệm khám phụ khoa chị em không nên bỏ qua.
1. Vì sao nên khám phụ khoa định kỳ?
Khám phụ khoa thường xuyên sẽ giúp bạn phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, chăm sóc cơ thể đúng cách và quan trọng là ngăn ngừa các vấn đề về sức khỏe trước khi chúng trở nên nghiêm trọng hơn. Bạn nên khám định kỳ cho dù bạn có triệu chứng hay không.
Mỗi lần khám phụ khoa định kỳ, việc phát hiện bệnh và điều trị sẽ dễ dàng và không bị tốn kém. Đối với những phụ nữ đã sinh đẻ, phụ nữ trên 35 tuổi và đang thời kỳ tiền mãn kinh thì việc khám phụ khoa định kỳ còn giúp bạn ngăn ngừa và phát hiện sớm các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục, u nang buồng trứng, u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung…
Qua việc thăm khám, phụ nữ sẽ được khám kiểm tra cơ quan sinh dục ngoài (âm hộ, âm đạo, cổ tử cung) và cơ quan sinh dục trong (tử cung, tai vòi và buồng trứng). Từ việc khám phụ khoa, bác sĩ có thể phát hiện các dị dạng đường sinh dục có thể ảnh hưởng tới khả năng có thai (như tử cung hai sừng, tử cung có vách ngăn), các rối loạn chức năng của buồng trứng…
Ngoài ra, khám phụ khoa định kỳ, chị em còn được tư vấn về sức khỏe sinh sản, về cách phòng tránh thai an toàn hiệu quả, cách giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi khuê phòng, phát hiện được những rối loạn về nội tiết, tâm lý… để từ đó có phương hướng điều trị.
2. Khi nào cần đi khám phụ khoa?
Dù không có triệu chứng gì thì bác sĩ cũng khuyên chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ ít nhất 1 lần/năm. Còn đối với những người có tiền sử mắc bệnh phụ khoa thì 6 tháng/lần đi kiểm tra. Tùy từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm như: soi tươi, nhuộm và cấy huyết trắng, siêu âm, soi cổ tử cung và nhất là phết tế bào âm đạo Pap smear để chẩn đoán sớm bệnh lý ung thư cổ tử cung.
Nếu chỉ khi thấy có các dấu hiệu triệu chứng điển hình thì phụ nữ mới đi khám bệnh, lúc đó bệnh đã tiến triển nặng, sẽ tốn kém công sức, tiền bạc mà đôi khi không mang lại hiệu quả điều trị cao vì bệnh dễ bị mắc lại.
Bạn nên khám phụ khoa định kỳ cho dù bạn có triệu chứng hay không?
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Lưu ý khi rửa tay sát khuẩn cho bé
Y học thường thứcĐể phòng ngừa sự lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona giữa người với người,…
-
Biến chứng có thể gặp nếu không điều trị tăng huyết áp
Y học thường thứcTăng huyết áp không được điều trị và kiểm soát tốt sẽ dẫn đến tổn thương nặng các cơ quan…
-
9 dấu hiệu cảnh báo cơ thể tích tụ nhiều độc tố
Y học thường thứcNhững thay đổi trên cơ thể dù táo bón, hôi miệng hay tăng cân không kiểm soát… cũng là dấu…
-
Ăn nhiều tôm, cua có làm tăng nguy cơ bị sỏi thận
Kiến thức y khoaCác bác sĩ cho biết, hầu hết các bệnh nhân bị sỏi thận khi được hỏi có ăn tôm, cua…
-
Các bệnh tự miễn thường gặp
UncategorizedBệnh lý tự miễn là một trong những căn bệnh phổ biến có thể gây nguy hiểm nếu không được…
-
11 nguy cơ bệnh tim mạch hàng đầu có thể bạn chưa biết
Y học thường thứcBệnh tim mạch đã và đang là vấn đề sức khỏe được quan tâm hàng đầu trên thế giới với…
-
Các lưu ý trong điều trị suy thận cấp
Y học thường thứcSuy thận cấp là bệnh lý có khá nhiều người mắc phải hiện nay, việc điều trị suy thận cấp…
-
Hướng dẫn trước và sau khi mổ Lasik
Y học thường thức1. Hướng dẫn trước khi mổ lasik Chuẩn bị trước phẫu thuật Không đeo kính áp tròng mềm ít nhất…
-
Chăm sóc người bệnh Tiểu đường đúng cách
Y học thường thứcBệnh tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) là một loại bệnh về nội tiết do rối loạn…
-
Độ ẩm và sức khỏe
Y học thường thứcĐộ ẩm không khí là một đại lượng chỉ hàm lượng hơi nước có trong không khí. Độ ẩm không…
-
Những bệnh thường gặp ở dân văn phòng và cách khắc phục
Y học thường thứcĐau cổ, đau lưng, đau vai, mỏi mắt,…là những tình trạng chung thường gặp ở dân làm việc văn phòng.…
-
Các biện pháp bảo vệ cơ bản nhằm ngăn ngừa 2019-nCoV
Y học thường thứcDịch 2019-nCoV là virus hô hấp chủ yếu phát tán khi tiếp xúc với người bị nhiễm thông qua các…
-
Cảnh giác với những cơn đau đầu dữ dội, đột ngột, nguy hiểm
Y học thường thứcĐau đầu là một vấn đề thường gặp ở nhiều người, tuy nhiên nhiều người cho rằng không nguy hiểm…
-
Kháng thể là gì? Vai trò và sự hình thành kháng thể
Y học thường thứcKhi các vi khuẩn và virus xâm nhập vào bên trong cơ thể, kháng thể sẽ chống lại chúng. Trong…
-
Các nguyên nhân gây viêm cơ vai
Y học thường thứcNguyên nhân gây viêm cơ bả vai khá đa dạng, một số yếu tố nguy cơ giúp gợi ý chẩn…
-
Viêm gan C có thể chữa khỏi bằng thuốc kháng virus
Y học thường thứcViêm gan C là một bệnh gan do vi rút viêm gan C gây ra. Mức độ nghiêm trọng của…
-
Xử lý nhiễm trùng vết thương hở
Y học thường thứcTrong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các…
-
Biểu hiện của trẻ bị rối loạn tiêu hoá và cách đề phòng.
Y học thường thứcTrẻ bị suy dinh dưỡng, biếng ăn và hay bị rối loạn tiêu hóa làm cho cơ thể chậm phát…
-
Tính lượng muối, lượng đường nạp vào cơ thể người/ngày như thế nào?
Y học thường thức1. Cơ thể một ngày cần lượng muối là bao nhiêu thì đảm bảo hoạt động tốt Muối ăn có…
-
Sốt xuất huyết triệu chứng có gì giống và khác sốt phát ban?
Y học thường thứcỞ một đất nước khí hậu nhiệt đới như nước ta, sốt xuất huyết có thể gặp quanh năm nhưng…
-
Gãy xương chày gần khớp gối
Y học thường thứcGãy hoặc vỡ phần trên xương ống chân (xương chày) có thể là hậu quả của chấn thương với lực…
-
Dấu hiệu cơ thể đang thừa đường
Y học thường thứcĐường và các thực phẩm chứa đường là nguồn dinh dưỡng và nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho…
-
Tác dụng phụ của vitamin A
Y học thường thứcVitamin A được dùng trong điều trị, kiểm soát, phòng chống và cải thiện các bệnh lý, hội chứng liên…
-
5 bệnh thường gặp ở trẻ lúc giao mùa từ xuân sang hè
Y học thường thứcThay đổi thời tiết và các tác nhân khác trẻ dễ bị mắc các bệnh như sởi, quai bị. Bên…
-
Ngộ độc thủy ngân: Dấu hiệu và cách điều trị
Y học thường thứcThủy ngân là một kim loại nặng có độc tính cao đối với con người. Nếu tiếp xúc với quá…