Bệnh liệt chu kỳ Westphal

Liệt chu kỳ WESTPHAL, hay còn gọi là liệt chu kỳ do hạ Kali máu có tính chất gia đình ( có nhiều người trong gia đình mắc phải) và tương đối hiếm gặp. Bệnh thường xuất hiện ở thanh niên nhưng cũng có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Mỗi đợt liệt kéo dài từ vài giờ cho tới vài ngày, tái đi tái lại nhiều lần trong năm. Ở Việt Nam, bệnh thường có tính cá nhân, các đợt kéo dài hơn, có khi cả 2 tuần. Cũng có khi bệnh không tái phát. Chẩn đoán bệnh này khá dễ dàng : cơn liệt thường xuất hiện vào buổi sáng lúc mới thức dậy, liệt tứ chi, chân nặng hơn tay, đặc biệt có thể hồi phục phần nào vài giờ hay vài ngày sau đó. Bệnh hoàn toàn không có rối loạn cảm giác, các phản ứng gân xương không giảm.
Trong cơ thể 2 ion rất cần cho sự co cơ là Calci và Kali. Vì vậy khi thiếu Kali, các cơ sẽ không hoạt động theo ý muốn nữa, gây liệt.
Tuy nhiên cần phải khám và xét nghiệm rất nhiều cận lâm sàng để chẩn đoán tìm nguyên nhân và phân biệt các bệnh nguy hiểm khác.
1/ Tai biến mạch máu não: thường gập bệnh nhân trên 50 tuổi, tuy nhiên người trẻ cũng có thể gập dị dạng mạch máu não, hoặu u não.
2/ Bệnh tủy sống: thường kèm mất cảm giác.
3/ Bệnh viêm đa dây thần kinh: gập ở người nghiện rượu , tiểu đường, thiếu máu, thiếu B1.
Cần phải tìm nguyên nhân: cường giáp, cường Aldosterol do bướu thượng thận, Cushing do thuốc, do thuốc lợi tiểu, …
Bệnh liệt chu kỳ do hạ Kali có thể điều trị dễ dàng bằng KaCl truyền tĩnh mạch và uống cho đến khi chấm dứt. Tuy nhiên , bệnh nhân thường có những đợt tái phát. Cách phòng ngừa tốt nhất là ăn nhiều chuối, nho, hoặc uống kali hằng ngày – thuốc này chỉ được dung với sự hướng dẫn và theo dỏi của bác sĩ. Bệnh nhân không tự ý sử dụng vì có thể ảnh hưởng xấu trên tim mạch khi dùng quá liều hoặc không đủ liều, vì đã có trường hợp tử vong do Kali hạ quá thấp ( kali/ máu : 1,2 mmol/l) gây rung thất không đáp ứng thuốc kali uống tại nhà.
Cũng cần phải tầm soát các người thân trong gia đình để điều trị.
Nguồn: Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh
Bài viết liên quan:
-
Bệnh ở ruột thừa
Bệnh chuyên khoaBệnh lý về ruột thừa là bệnh lý thường gặp. Vậy bạn đã hiểu ruột thừa là gì, bộ phận…
-
Điều trị suy tuyến cận giáp
Bệnh chuyên khoaSuy tuyến cận giáp là bệnh phổ biến liên quan đến tuyến cận giáp khi có sự sản xuất kém…
-
Cơ chế hình thành bệnh viêm tuyến giáp
Bệnh chuyên khoaViêm tuyến giáp phá hủy các tế bào tuyến giáp, giải phóng FT3, FT4, TSH hạ thấp dẫn đến tình…
-
Đau vùng thắt lưng – Nguyên nhân và cách phòng ngừa
Bệnh chuyên khoaĐau vùng thắt lưng rất thường gặp trong lao động sản xuất, trong sinh hoạt và trong cuộc sống hàng…
-
Các bệnh nấm da thường gặp
Bệnh chuyên khoaBệnh nấm da là một bệnh hay gặp, tỷ lệ mắc bệnh chiếm khoảng 27.3%. Bệnh nấm da có nhiều…
-
Biến chứng nguy hiểm của nhồi máu não
Bệnh chuyên khoaCăn bệnh nhồi máu não có thể cướp đi tính mạng nếu chủ quan không nhận biết ra nó để…
-
12 dấu hiệu nghi ngờ bệnh tim mạch
Bệnh chuyên khoaKhi gặp phải bất kỳ các dấu hiệu dưới đây bạn nên chú ý vì rất có thể đó là…
-
Chẩn đoán viêm cầu thận cấp
Bệnh chuyên khoaViêm cầu thận cấp nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể làm bệnh chuyển sang…
-
Viêm đại tràng mãn tính: Nguyên nhân và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaViêm đại tràng mãn tính là căn bệnh không phải hiếm gặp ở nước ta, bệnh rất khó để điều…
-
Tổng quan về ung thư đường mật
Bệnh chuyên khoaUng thư đường mật là ung thư hình thành trong hệ thống các ống dẫn đưa mật từ gan xuống…
-
Điều trị viêm xoang hiệu quả: 4 điều người bệnh viêm xoang nhất định phải nhớ
Bệnh chuyên khoaVới nhiều người, điều trị viêm xoang không hề đơn giản, sai lầm lại bắt nguồn từ yếu tố chủ…
-
Trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ có thể điều trị không?
Bệnh chuyên khoaTrật khớp háng bẩm sinh là gì? Trật khớp háng bẩm sinh căn bệnh có tỷ lệ hiếm gặp (1/800-1000…
-
Viêm amidan đáy lưỡi: Những điều cần biết
Bệnh chuyên khoaViêm amidan đáy lưỡi là một trong những bệnh lý đường hấp trên, gây ra bởi sự tấn công của…
-
Loét sinh dục cấp tính: Biểu hiện và cách xử trí
Bệnh chuyên khoaLoét sinh dục cấp tính là bệnh lý hiếm gặp, không lây qua đường tình dục tuy nhiên dễ bị…
-
Thai kỳ và nỗi sợ u xơ tử cung
Bệnh chuyên khoaU xơ tử cung là gì? U xơ tử cung là khối u lành tính, tuy nhiên nếu không khắc…
-
Viêm phổi thùy là gì? Cách nhận diện và phòng tránh
Bệnh chuyên khoaViêm phổi bao gồm viêm phổi thùy và phế quản phế viêm, bệnh viêm phổi thùy diễn biến bệnh thường…
-
Hội chứng phát ban nhiễm trùng
Bệnh chuyên khoaHội chứng phát ban nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ. Biểu hiện của hội chứng này là sự xuất…
-
Biểu hiện của bệnh sởi
Bệnh chuyên khoaNăm 2012, thống kê trên toàn thế giới có 122.000 ca tử vong, tương đương 330 trường hợp tử vong…
-
Bệnh u nhú dây thanh quản
Bệnh chuyên khoaBệnh u nhú dây thanh quản là một bệnh u lành tính ở thanh quản, do quá sản của các…
-
Đặc trưng của ung thư vú ở bệnh nhân vị thành niên
Bệnh chuyên khoaUng thư vú là một trong 10 bệnh ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ Việt Nam. Độ tuổi…
-
Viêm quanh khớp vai có thể gây tàn phế
Bệnh chuyên khoaViêm quanh khớp vai là bệnh thường gặp, nhưng không mấy người bệnh quan tâm điều trị sớm và triệt…
-
Tụt huyết áp sau khi ăn
Bệnh chuyên khoaNhiều người than phiền về các biểu hiện bất thường xuất hiện sau khi ăn như hoa mắt, chóng mặt,…
-
Điều trị chứng ngủ rũ
Bệnh chuyên khoaNgủ rũ còn gọi là ngủ lịm, ngủ nhiều. Người mắc chứng bệnh ngủ rũ có thể ngủ từ 12…
-
Sốt xuất huyết ở người lớn và cách điều trị
Bệnh chuyên khoaSốt xuất huyết ở người lớn do virus Dengue gây ra, trong đó muỗi Aedes là tác nhân lây truyền…
-
Bệnh Gout – triệu chứng và cách phòng
Bệnh chuyên khoaĐể phòng tránh cũng như khống chế bệnh một cách hiệu quả nhất thì người bệnh phải tuân thủ chế…