Mất ngủ: Vì sao khó chữa?
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/11/12.png)
Mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ phổ biến gây nên bởi tình trạng khó đi vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ hoặc gây ra tình trạng thức dậy sớm và không thể quay vào giấc ngủ trở lại.
1. Thời gian ngủ bao nhiêu là đủ?
Thời gian ngủ trung bình ở mỗi người khác nhau phụ thuộc vào độ tuổi, sức khỏe… nhưng hầu hết người trưởng thành cần 7 – 8 tiếng ngủ mỗi đêm.
Đôi khi, nhiều người trải qua mất ngủ ngắn hạn (cấp tính), tình trạng kéo dài khoảng vài ngày đến vài tuần Đó thường là hậu quả của stress hoặc sự kiện sang chấn. Nhưng một số người lại bị mất ngủ kéo dài (mạn tính) tới hàng tháng hoặc hàng năm
2. Nguyên nhân mất ngủ là gì?
Mất ngủ có thể là một tình trạng độc lập hoặc là có thể là tình trạng đi kèm với các vấn đề khác.
Một vài nguyên nhân phổ biến của việc mất ngủ mạn tính bao gồm:
- Stress
- Thay đổi nhịp sinh học
- Thói quen ngủ không hợp lý, ăn quá nhiều vào buổi tối
- Có các bệnh cơ thể mạn tính: đau, ung thư, đái tháo đường, bệnh lý tim mạch…
- Các rối loạn tâm thần: Rối loạn lo âu, trầm cảm…
- Thuốc: Nhiều thuốc được kê có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ, ví dụ như một số thuốc chống trầm cảm, huyết áp…
- Rối loạn liên quan đến giấc ngủ: Chứng ngừng thở khi ngủ, hội chứng chân không nghỉ…
3. Khi nào cần đi khám mất ngủ?
Nếu bạn gặp một trong các vấn đề sau đây và các vấn đề này khiến bạn khó khăn trong việc thực hiện công việc, nhiệm vụ trong ngày, hãy gặp bác sĩ để được tư vấn:
- Khó đi vào giấc ngủ
- Thức dậy trong đêm
- Dậy quá sớm
- Không cảm thấy khỏe sau một giấc ngủ đêm
- Mệt mỏi hoặc buồn ngủ vào ban ngày
- Dễ kích thích, trầm hoặc lo âu
- Khó tập trung, chú tâm vào nhiệm vụ hoặc ghi nhớ
- Dễ mắc lỗi hoặc gây tai nạn
- Lo lắng nhiều về giấc ngủ
4. Vì sao mất ngủ khó điều trị?
Nhiều nguyên nhân làm cho mất ngủ trở thành khó điều trị:
- Để vấn đề trở thành mãn tính nhiều năm
- Đi khám không đúng chuyên khoa
- Chẩn đoán không đúng mức độ và nguyên nhân
- Lựa chọn sai phương pháp điều trị
- Bỏ điều trị giữa chừng
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Khí hư có mùi hôi và những điều phụ nữ nên biết
UncategorizedKhí hư có mùi hôi là một trong số những triệu chứng thường gặp ở nhiều phụ nữ. Đây là…
-
Nhận thức mới về sụt cân ở bệnh nhân suy tim
Y học thường thứcChúng ta có thể đặt 1 bước gần hơn đến việc ngăn ngừa sụt cân ở bệnh nhân suy tim,…
-
Làm sao để sống khỏe mạnh khi có một hệ miễn dịch yếu
Y học thường thứcHệ miễn dịch rất cần thiết cho sự sống. Nếu không có hệ miễn dịch, cơ thể sẽ dễ dàng…
-
“Bản đồ cơ thể”: Bạn đã hiểu rõ về cơ thể của mình?
Y học thường thứcCác cơ quan khác nhau có thể làm việc cùng nhau để thực hiện cùng một chức năng chung như…
-
Hóa giải rào cản tâm lý cho người phục hồi sau tai biến
Y học thường thứcTai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây…
-
Chỉ số HDL – Cholesterol trong máu cao có ý nghĩa gì?
UncategorizedRối loạn lipid máu, đặc biệt là rối loạn cholesterol máu là bệnh rất hay gặp hiện nay, xu hướng…
-
Bệnh viêm mũi dị ứng có lây không?
Y học thường thứcViêm mũi dị ứng là một bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng gặp nhiều hơn ở tuổi thanh niên…
-
Các chấn thương thường gặp ở vai
Y học thường thứcCon người dễ gặp phải các chấn thương ở vai khi thực hiện các hoạt động liên quan đến sự…
-
Những chỉ số sức khỏe cần quan tâm
Y học thường thứcCác cuộc kiểm tra sức khoẻ định kỳ sẽ giúp bạn theo dõi được những chỉ số về sức khoẻ…
-
Thuốc giải rượu có công dụng không?
Y học thường thứcTheo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, người khỏe mạnh cứ 1kg thể trọng có thể sử dụng 1…
-
Dấu hiệu cơ thể đang thừa đường
Y học thường thứcĐường và các thực phẩm chứa đường là nguồn dinh dưỡng và nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho…
-
Vai trò của kẽm – Hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý
Y học thường thứcKẽm là loại khoáng chất vi lượng không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ. Với vai trò tổng…
-
Chọn ngũ cốc nguyên hạt để tăng cường sức khỏe và giúp bạn giảm cân
Dinh dưỡngNhiều người nghĩ rằng carbohydrate (carbs) thì cũng chỉ là carbs, do đó dù là bánh mì, gạo, mì hay…
-
Gợi ý các bài tập giúp phục hồi khớp vai sau chấn thương
Y học thường thứcSau chấn thương hoặc sau phẫu thuật, một chương trình tập vận động sẽ giúp cho khớp vai phục hồi…
-
Đau đầu, những triệu chứng báo động
Y học thường thứcĐau đầu là một trong những triệu chứng thường gặp nhất, hầu hết mọi người đã từng có lúc bị…
-
Dấu hiệu nhận biết cơn hen phế quản cấp tính
Y học thường thứcHen phế quản cấp tính có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không kịp thời phát hiện,…
-
Chẩn đoán bệnh viêm não mô cầu
Bệnh chuyên khoaViêm não mô cầu là bệnh phát triển nhanh, mạnh với tỷ lệ tử vong có thể lên tới 15%…
-
Chăm sóc sau mổ u xơ tử cung
Y học thường thứcChế độ chăm sóc sau mổ u xơ tử cung đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe…
-
Ăn trái cây cũng có thể khiến bạn tăng cân
Y học thường thứcHoa quả luôn là nguồn thực phẩm lành mạnh đối với sức khỏe. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn có thể…
-
Trẻ có thể tử vong nếu mất nước nhiều do tiêu chảy
Y học thường thứcBệnh tiêu chảy ở trẻ em tùy theo nguyên nhân sẽ có những dấu hiệu và phác đồ điều trị…
-
Cẩn thận khi dùng phấn rôm
Y học thường thứcPhấn rôm còn gọi là phấn thơm dành cho trẻ em, thường được các bậc phụ huynh dùng xoa ngoài…
-
Hút thuốc lá gây ung thư phổi như thế nào?
Y học thường thứcỞ Việt Nam, ung thư phổi là căn bệnh xếp thứ nhất trong số 10 loại ung thư thường gặp…
-
Nguyên nhân khiến bạn bị phù chân
Y học thường thứcChân sưng phù là hiện tượng chân bị sưng tăng kích thước, vị trí thường xuất hiện ở mu bàn…
-
Giao tiếp với trẻ tự kỷ
Y học thường thức1. Những khó khăn trong giao tiếp với trẻ tự kỷ * Cần nhận biết những khó khăn cơ bản…
-
Công dụng chữa bệnh của lá tía tô
Y học thường thứcLá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ…