Mắt cũng cần tập thể dục

Ngồi làm việc hàng giờ với máy tính là một trong những nguyên nhân khiến “cửa sổ tâm hồn” uể oải và muốn đình công. Nếu bạn đang gặp phải một trong số các triệu chứng như dưới đây: mờ mắt, mắt mệt mỏi, thiếu linh hoạt, khô mắt, đau mắt, mỏi vai, đau lưng, nhức đầu, buồn nôn… thì đó chính là dấu hiệu mắt bạn không được khỏe, cần được nghỉ ngơi và chăm sóc ngay.
1. Hội chứng khô mắt
Một nguyên nhân phổ biến của hội chứng khô mắt là mắt không vận động nhiều, nheo mắt nhìn màn hình máy tính trong thời gian dài khiến số lần chớp mắt ít, dẫn đến khô mắt, mắt bị kích thích và trở nên nhạy cảm.
Để bảo vệ đôi mắt, các chuyên gia khuyên bạn nên có bài tập thư giãn tần số liên tục 30 phút sau khi làm việc với máy tính. Bạn có thể bắt đầu với những bài tập gợi ý đơn giản và hiệu quả cao sau đây:
2. Luyện sự tập trung
Nhìn ra ngoài cửa sổ hoặc các vật ở xa khoảng 5 mét từ chỗ ngồi làm việc của bạn. Sau đó đặt ngón tay của bạn lên trước mũi và tập trung nhìn vào đầu ngón tay. Bạn cứ luân phiên bài tập để rèn luyện sự tập trung của mắt với việc nhìn các đối tượng ở xa và ở gần.
3. Che mắt
Úp hai bàn tay lên mắt, thả lỏng trên gò má để tránh bị mỏi và nhắm mắt lại. Bạn vẫn có thể nhìn thấy một số ánh sáng qua khe hở các ngón tay, nhưng cố gắng tập trung nhắm mắt hoàn toàn. Nhắm mắt trong 15 – 20 giây và hít thở thật sâu để mắt được nghỉ ngơi và thư giãn.
4. Để mắt vận động
Đầu bạn không chuyển động, và chỉ tập trung vào sự vận động của đôi mắt. Bạn hãy nhìn các đồ vật xung quanh theo chiều kim đồng hồ và ngược lại để mắt được vận động linh hoạt hơn.
Nếu mắt thường xuyên bị khô, mệt mỏi, bạn có thể sử dụng các loại thuốc nhỏ mắt giúp bảo vệ mắt. Trong trường hợp có dấu hiệu bất thường hoặc hiện tượng khô mắt vẫn tiếp tục, bạn nên đến gặp bác sĩ để khám đồng thời có hướng điều trị tốt và sớm nhất.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Cách phòng ngừa và điều trị bệnh đau mắt đỏ
Y học thường thứcĐau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) là tình trạng kết mạc viêm gây ra bởi vi…
-
Tìm hiểu về thuốc tránh thai kết hợp
Y học thường thứcThuốc tránh thai dạng phối hợp là viên uống ngừa thai chứa hai hormone giới tính nữ Estrogen và Progestin.…
-
Giải đáp căn bệnh sốt xuất huyết
Y học thường thứcBệnh sốt xuất huyết khởi phát đột ngột và diễn biến qua 3 giai đoạn: Giai đoạn sốt, giai đoạn…
-
Phụ nữ cần khám phụ khoa định kỳ để bảo vệ sức khỏe
Kiến thức y khoaKhám phụ khoa là việc chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, tập trung vào tình trạng sức khỏe và…
-
Chăm sóc bộ máy tiêu hoá
Y học thường thứcSức khoẻ tốt, điều đó cũng có nghĩa là bạn phải có bộ máy tiêu hoá tốt. Tuy nhiên không…
-
Bí quyết giúp cải thiện giấc ngủ
Y học thường thứcTrong thời buổi bộn bề công việc như hiện nay, để có được giấc ngủ ngon đối với mọi người…
-
Đồng hành cùng bệnh ung thư vú di căn: 5 điều cần biết
Y học thường thứcNgày nay nhờ các phương pháp điều trị hiệu quả và đa dạng, bệnh nhân ung thư vú giai đoạn…
-
Qui trình tẩy trắng răng
Y học thường thứcTẩy trắng răng là kỹ thuật cho phép làm sáng màu bên trong của răng, nhằm trả lại độ sáng…
-
Hút thuốc lá gây ung thư phổi như thế nào?
Y học thường thứcỞ Việt Nam, ung thư phổi là căn bệnh xếp thứ nhất trong số 10 loại ung thư thường gặp…
-
Điều gì xảy ra nếu bạn bỏ bữa sáng
Y học thường thứcKhông ăn sáng ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe như huyết áp cao, béo phì, bộ nhớ và hoạt…
-
Cấu tạo và chức năng của màng tim
Y học thường thứcMàng ngoài tim được chia thành ba lớp màng có chức năng giữ cho tim có cấu trúc tốt nhất,…
-
Dấu hiệu cơ thể đang thừa đường
Y học thường thứcĐường và các thực phẩm chứa đường là nguồn dinh dưỡng và nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho…
-
Những triệu chứng buồn nôn bạn không được chủ quan
Y học thường thứcBuồn nôn không chỉ đơn giản là bệnh lý của đường tiêu hóa hay là dấu hiệu của thai nghén,…
-
“Bản đồ cơ thể”: Bạn đã hiểu rõ về cơ thể của mình?
Y học thường thứcCác cơ quan khác nhau có thể làm việc cùng nhau để thực hiện cùng một chức năng chung như…
-
Cách nhận biết bị nhiễm giun sán
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến nhất trên toàn thế giới. Bệnh lây truyền…
-
Một số bệnh lý trẻ thường gặp phải trong mùa hè
Kiến thức y khoaMột mùa hè sôi động lại đến và nỗi lo trẻ bị bệnh mỗi khi hè về lại được các…
-
Ngộ độc thủy ngân: Dấu hiệu và cách điều trị
Y học thường thứcThủy ngân là một kim loại nặng có độc tính cao đối với con người. Nếu tiếp xúc với quá…
-
Kháng thể là gì? Vai trò và sự hình thành kháng thể
Y học thường thứcKhi các vi khuẩn và virus xâm nhập vào bên trong cơ thể, kháng thể sẽ chống lại chúng. Trong…
-
Những chỉ số sức khỏe cần quan tâm
Y học thường thứcCác cuộc kiểm tra sức khoẻ định kỳ sẽ giúp bạn theo dõi được những chỉ số về sức khoẻ…
-
Những điều ngạc nhiên có thể làm hỏng gan của bạn
UncategorizedGan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể con người và cũng là một trong những cơ…
-
Những kinh nghiệm khám phụ khoa chị em cần biết
Y học thường thứcKhám phụ khoa định kỳ là việc làm cần thiết mà tất cả chị em phụ nữ trong độ tuổi…
-
Chăm sóc sức khỏe bằng những cách đơn giản nhất
Y học thường thứcCác bạn biết đấy, tuổi thọ của con người phụ thuộc rất nhiều vào việc chăm sóc sức khỏe. Vậy…
-
Khắc phục hiện tượng khó thở, tim đập nhanh khi mang thai
Y học thường thứcTim đập nhanh khi mang thai là hiện tượng thường gặp đối với đa số mẹ bầu, khiến cho các…
-
Bệnh nhân tăng huyết áp cần lưu ý gì trong những ngày Tết?
Y học thường thứcTăng huyết áp là tình trạng sức khỏe nguy hiểm. Phần lớn người bệnh tăng huyết áp không có triệu…
-
Khắc phục tình trạng rạn da khi mang thai
Y học thường thứcNhững vết rạn da loang lổ ở vùng bụng, mông, đùi… xuất hiện khi mang thai ảnh hưởng đến vẻ…