Tắm đêm khuya nguy hiểm hơn bạn tưởng
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/04/dem.png)
Tắm không chỉ làm sạch cơ thể mà còn giúp bạn thư giãn, giải tỏa và chút bỏ mọi mệt mỏi trong ngày. Thế nhưng, việc lựa chọn thời điểm tắm không khoa học, đôi khi lợi bất cập hại.
Tắm đêm có tốt không?
Theo các chuyên gia, cơ thể con người chịu ảnh hưởng và phụ thuộc khá nhiều vào thời tiết. Vào ban đêm, khi nhiệt độ và không khí giảm, nếu tắm khuya sẽ mang lại nhiều hậu quả không mong muốn. Vậy tắm khuya có tác hại gì?
Tác hại của tắm đêm gồm có:
- Khi tắm đêm hoặc để đầu ướt đi ngủ, mạch máu não sẽ có xu hướng giãn, gây nên hiện tượng nhức đầu. Nếu lặp đi lặp lại nhiều lần tình trạng này, có thể dẫn đến bệnh đau đầu mãn tính.
- Khi nhiệt độ nước tắm không phù hợp với nhiệt độ cơ thể, cơ thể sẽ tự điều chỉnh bằng cách co mạch hoặc giãn mạch để giữ nhiệt hoặc thoát nhiệt. Khi mạch máu não bị co lại đột ngột sẽ dễ gây đột quỵ do nhồi máu não hoặc mạch vành (mạch máu cung cấp máu cho tim) co thắt đột ngột. Đó cũng là lý do tại sao tắm đêm đột quỵ mà nhiều người hay nhắc nhau hiện nay.
- Với những người cơ thể đang nóng nực, lỗ chân lông đang mở để thoát nhiệt, nếu tắm khuya lúc này, nước sẽ ngấm vào lỗ chân lông gây ra tình trạng cảm lạnh.
- Những người đang suy giảm miễn dịch, phụ nữ có thai, người già yếu tắm khuya sẽ dễ bị viêm phổi, nhiễm siêu vi, cảm cúm,…
Như vậy, tác hại của việc tắm đêm là vô cùng nguy hiểm, thậm chí có thể đe dọa tính mạng. Do đó, chúng ta nên hạn chế tắm đêm, đặc biệt là không nên tắm trong khoảng thời gian 2 giờ trước khi ngủ.
Giải pháp tốt nhất nếu bắt buộc tắm khuya
Nếu tính chất công việc bắt buộc bạn tắm khuya thì bạn hãy ghi nhớ một số điều sau:
- Nên tắm nước ấm và tắm nhanh.
- Khi gội đầu vào buổi tối nhớ dùng máy sấy tóc để làm khô tóc trước khi ngủ, không hong khô tóc dưới quạt máy.
- Không nên dội nước đột ngột lên người mà nên dội 2 tay, 2 chân, sau đó mới dội lên toàn bộ cơ thể.
- Hãy tắm trước 22h giờ và sau khi tắm 2 giờ mới đi ngủ, còn nếu quá muộn bạn hãy ngủ và dậy sớm tắm vào ngày hôm sau để bảo vệ sức khỏe.
Những lưu ý khi tắm cần biết để bảo vệ sức khỏe
- Không tắm khi quá đói hoặc quá no, tốt nhất nên tắm sau khi ăn 1 – 2 giờ.
- Không tắm lúc mệt mỏi.
- Không tắm sau khi uống rượu.
- Không đi ngủ ngay sau khi tắm.
- Không nên gội đầu vào ban đêm.
- Không tắm nơi có gió lùa, tránh tắm quá khuya (sau 22h).
- Làm ấm cơ thể trước khi tắm bằng cách dùng tay hay khăn xoa nóng da 3 – 5 phút trước khi tắm.
Lời khuyên: Theo các chuyên gia, thời điểm tắm thích hợp nhất là buổi sáng. Tuy nhiên, nếu do đặc thù công việc quá bận rộn, bắt buộc phải tắm buổi tối thì tốt nhất bạn nên tranh thủ tắm trước 20h hàng ngày để tránh những tác hại nguy hiểm cho sức khỏe.
Nguồn: VOH.com.vn
Bài viết liên quan:
-
Ăn khó tiêu, đầy hơi, ngủ kém có phải là dấu hiệu khối u phát triển trong gan hay không?
Y học thường thứcHằng năm, số bệnh nhân ung thư gan tại nước ta ngày càng tăng. Chỉ trong năm 2018 đã có…
-
Paracetamol là gì?
Y học thường thứcNgười bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng Paracetamol để thuốc phát huy được công dụng…
-
Cấp cứu khi bị ong đốt
Y học thường thứcOng đốt là một tai nạn cần cấp cứu ngay vì có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con…
-
4 căn bệnh về mắt có thể gây mù và mất thị lực
Y học thường thứcCác nhà nghiên cứu cho biết đến năm 2050, số người mù có thể sẽ lên đến 115 triệu người,…
-
10 phương pháp chăm sóc cho đôi mắt khỏe mạnh
Y học thường thứcĐôi mắt là một trong những bộ phận nhạy cảm nhất của cơ thể. Cuộc sống hàng ngày, khói bụi,…
-
Những điều cần biết về chứng ho
Y học thường thứcHo là phản xạ bảo vệ cơ thể, xảy ra đột ngột và lập đi lập lại nhằm làm sạch…
-
Tập thở đúng giúp cơ hoành khỏe
Y học thường thứcHệ hô hấp có vai trò quan trọng đối với sức khỏe và sinh hoạt của con người. Mỗi người…
-
Ho ở trẻ có đáng lo không?
Y học thường thứcỞ trẻ nhỏ và đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi thì triệu chứng ho thường lặp đi lặp lại…
-
Sưng, đau mắt cá chân: Xử trí thế nào?
Y học thường thứcSưng đau mắt cá chân là một tình trạng phổ biến trong đời sống hằng ngày, thường gặp sau các…
-
Chăm sóc bộ máy tiêu hoá
Y học thường thứcSức khoẻ tốt, điều đó cũng có nghĩa là bạn phải có bộ máy tiêu hoá tốt. Tuy nhiên không…
-
Tác động của hệ thần kinh tới hệ tiêu hoá như thế nào?
Y học thường thứcThần kinh , tâm trạng căng thẳng không chỉ ảnh hưởng tới huyết áp, làm tăng lượng đường trong máu… …
-
Hiểu đúng về khái niệm “phơi nhiễm”
Y học thường thứcPhơi nhiễm là thuật ngữ được bộ Y tế dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không…
-
8 loại xét nghiệm, chụp chiếu giúp xác định nguyên nhân đau đầu
Y học thường thứcĐau đầu là hội chứng do nhiều căn nguyên khác nhau gây ra. Việc thực hiện các xét nghiệm giúp…
-
Kem chống nắng và ung thư da
Y học thường thứcCả nước đang vào đợt nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời có thể lên đến gần 40*C, thời gian nắng…
-
Bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi
Y học thường thứcCác bệnh tiêu hóa ở người cao tuổi thường gặp đó là nghẹn, viêm thực quản trào ngược, viêm loét…
-
Cách hạn chế ảnh hưởng của bụi mịn trong không khí tới sức khỏe
Y học thường thứcBụi siêu mịn không chỉ là tác nhân gây ra bất ổn khí hậu mà còn ảnh hưởng không nhỏ…
-
Giao mùa, cảnh giác bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ
Y học thường thứcTổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về các bệnh lý viêm đường hô hấp trên (cúm, viêm…
-
Có thể thủng dạ dày nếu bị viêm loét dạ dày nặng
Y học thường thứcViêm loét dạ dày – tá tràng chiếm khoảng 26% và đang có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất trong…
-
Hút thuốc lá gây ung thư phổi như thế nào?
Y học thường thứcỞ Việt Nam, ung thư phổi là căn bệnh xếp thứ nhất trong số 10 loại ung thư thường gặp…
-
11 nguy cơ bệnh tim mạch hàng đầu có thể bạn chưa biết
Y học thường thứcBệnh tim mạch đã và đang là vấn đề sức khỏe được quan tâm hàng đầu trên thế giới với…
-
Dấu hiệu trầm cảm ở người bệnh ung thư
Y học thường thứcHầu hết người bệnh đều cảm thấy sốc khi được chẩn đoán ung thư. Họ có thể rơi vào trạng…
-
Lý do khiến viêm mũi dị ứng thường xảy ra lúc chuyển mùa
Y học thường thứcBệnh viêm mũi dị ứng thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, lúc chuyển mùa. Bệnh tuy không gây…
-
Các biểu hiện có thể gặp sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp
Y học thường thứcThuốc tránh thai khẩn cấp là một trong những lựa chọn tránh thai của phụ nữ khi quan hệ tình…
-
7 điều không nên làm sau khi ăn
Y học thường thứcĂn trái cây tráng miệng, uống nước trà... là những thói quen của một số người sau khi ăn. Nhưng…
-
Dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa
Y học thường thứcXuất huyết tiêu hóa là một cấp cứu nội và ngoại khoa nguy hiểm, thường gặp ở các nước đang…