Cách phòng tránh ngộ độc hải sản

Hải sản luôn là nhóm thực phẩm yêu thích của rất nhiều người. Từ hải sản có thể chế biến ra vô số những món ăn hấp dẫn. Thế nhưng nếu ăn phải những loại có độc hoặc trong quá trình chế biến chúng ta thực hiện không kỹ hoặc không ăn đúng cách sẽ dẫn đến tình trạng ngộ độc hải sản nguy hiểm đến tính mạng.
1. Các triệu chứng khi ngộ độc hải sản
Ngộ độc hải sản thường biểu hiện triệu chứng từ 1 – 24 giờ tùy người. Các dấu hiệu tuy không phải ai cũng giống nhưng nhìn chung là:
– Đau rát và tê ngón tay, ngón chân, đau cơ bắp
– Cổ họng, lưỡi đau hoặc ngứa.
– Đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, nôn.
– Cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, choáng váng, ngất xỉu.
– Một số trường hợp khó nặng.
2. Phòng tránh ngộ độc hải sản
Ăn thịt hải sản tươi sống hoặc chưa được nấu chín là nguyên nhân dẫn đến các ca ngộ độc. Một số người rất thích ăn hải sản tái nhưng lại không hề biết điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏe. Đặc biệt là thịt cua khi không chín sẽ chứa nhiều ký sinh trùng. Nếu chúng xâm nhập vào phổi hoặc các cơ quan khác sẽ làm tê liệt chức năng các bộ phận đó.
– Tránh ăn hải sản ở những vùng nước nghi ngờ nhiễm độc.
– Đối với những món mới, có cách chế biến lạ nên hạn chế ăn nhiều.
– Chỉ nên ăn hải sản có nguồn gốc rõ ràng, tránh ăn vỉa hè.
– Không mua những loại cá chết ngoài chợ.
3. Lưu ý khi ăn với hải sản
– Không ăn cùng thực phẩm chứa Vitamin C. Nếu không rất dễ gây ra ngộ độc thạch tín cấp tính đe dọa tính mạng.
– Không uống trà sau khi ăn hải sản. Đây chính là thói quen của rất nhiều người nhưng điều này không hề tốt cho hệ tiêu hóa. Bởi trong thành phần của trà có chứa acid tannic. Hoạt chất này khi kết hợp với canxi sẽ tạo thành canxi không hòa tan và lắng đọng lên thành ruột.
– Hạn chế ăn kèm với thực phẩm có tính hàn. Không nên ăn hải sản kèm với các món dưa chuột, dưa hấu, nước lạnh…Nếu không bạn sẽ rất khó tiêu và đầy bụng đấy nhé!
– Sau khi ăn hải sản không nên lập tức ăn trái cây ngay. Lượng tannin trong trái cây khi gặp canxi và protein sẽ tạo thành canxi không hòa tan. Nó có thể chèn ép lên thành ruột gây nên tình trạng buồn nôn và nôn. Nếu là trái cây giàu Vitamin C sẽ gây nên hiện tượng ngộ độc thạch tín.
Nếu nghi ngờ bản thân bị ngộ độc hải sản, bạn cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để tư vấn, thăm khám và điều trị kịp lúc. Vì một số trường hợp nếu không xử lý kịp thời rất dễ nguy hiểm đến tính mạng.
Nguồn: Dinh dưỡng Online
Bài viết liên quan:
-
Công dụng chữa bệnh của lá tía tô
Y học thường thứcLá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ…
-
Tác nhân gây viêm khớp phản ứng
UncategorizedViêm khớp phản ứng là tình trạng đau khớp và sưng do lây nhiễm trùng từ các bộ phận khác…
-
Lên cơn hen suyễn có thể gây đột tử
Y học thường thứcBệnh hen suyễn tuy không dẫn đến nhiều biến chứng nhưng lại có thể đe dọa tính mạng của người…
-
Khuyến cáo tần suất tẩy giun hợp lý
Y học thường thứcNhiễm giun sán là một trong các bệnh nhiễm ký sinh trùng phổ biến, thường xảy ra ở các nước…
-
Chớ dùng kháng sinh điều trị sốt virus!
Y học thường thứcSốt virus có thể do nhiều loại virus gây ra, hay gặp nhất là virus đường hô hấp xảy ra…
-
5 bệnh thường gặp ở trẻ lúc giao mùa từ xuân sang hè
Y học thường thứcThay đổi thời tiết và các tác nhân khác trẻ dễ bị mắc các bệnh như sởi, quai bị. Bên…
-
Phòng ngừa và xử trí dị ứng thực phẩm ở trẻ em
Y học thường thứcDị ứng thực phẩm có tỷ lệ cao ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi, vì…
-
Người lớn cũng cần cảnh giác với sởi
Y học thường thứcSốt phát ban dạng sởi ở người lớn cũng cần được cảnh giác với những biến chứng nguy hiểm như…
-
Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh tăng – làm sao để phòng tránh?
Y học thường thứcNguy cơ đột quỵ tăng lên tới 30% vào mùa lạnh so với các thời điểm khác - đó là…
-
Lưu ý khi cần cầm máu nhanh
Y học thường thứcCầm máu nhanh là một trong những kỹ năng cấp cứu rất quan trọng để cứu sống và hạn chế…
-
Các tác dụng phụ khi Xạ trị
Y học thường thứcCác tác dụng phụ khi Xạ trị thường bắt đầu nhẹ và có thể tiến triển trong quá trình điều…
-
Các tác dụng phụ có thể gặp sau ghép tế bào gốc
Y học thường thứcGhép tế bào gốc để điều trị một số loại ung thư như ung thư hệ tạo máu (đa u…
-
Cách xử trí khi trẻ bị ong đốt
Y học thường thứcLàm gì khi trẻ bị ong đốt Bị ong vò vẽ đốt với nhiều vết chích trên cơ thể dễ dẫn…
-
Chăm sóc sức khỏe bằng những cách đơn giản nhất
Y học thường thứcCác bạn biết đấy, tuổi thọ của con người phụ thuộc rất nhiều vào việc chăm sóc sức khỏe. Vậy…
-
Bảo vệ cơ – xương – khớp hiệu quả trong thời tiết lạnh
Y học thường thứcVào thời tiết lạnh, các mạch máu ngoại vi sẽ co lại dẫn đến tình trạng giảm cung cấp máu…
-
Ù tai dấu hiện của nhiều bệnh lý
Y học thường thứcÙ tai là âm thanh con người cảm nhận được trong đầu hay trong tai như tiếng vo ve, tiếng…
-
Lợi ích của thực phẩm chức năng và lưu ý khi sử dụng
Y học thường thứcSức khỏe là vô cùng quý giá, vì thế bảo vệ sức khỏe thông qua việc ăn uống, tập luyện…
-
Dấu hiệu và biến chứng của sốt virus ở người lớn
Y học thường thứcSốt virus thường do nhiều loại virus gây ra, phổ biến nhất là virus đường hô hấp, nguyên nhân của…
-
Bạn hiểu gì về nhóm máu của mình?
Y học thường thứcTrong khi phần lớn máu người được tạo thành từ những phần cơ bản giống nhau, tuy nhiên, các nhà…
-
Điều gì xảy ra khi bạn uống quá nhiều rượu bia?
Y học thường thứcChỉ 30 giây sau khi được đưa vào cơ thể, rượu lập tức tác động đến não bộ, các cơ…
-
Thai ngoài tử cung: một số điều cần biết
Y học thường thứcThai ngoài tử cung là thai phát triển ở bên ngoài tử cung như ở vòi trứng , buồng trứng,…
-
Dấu hiệu cảnh báo suy nhược cơ thể
Y học thường thứcLo âu, khó ngủ, mệt mỏi, kém tập trung, làm việc năng suất giảm là biểu hiện của suy nhược…
-
Biểu hiện của trẻ bị rối loạn tiêu hoá và cách đề phòng.
Y học thường thứcTrẻ bị suy dinh dưỡng, biếng ăn và hay bị rối loạn tiêu hóa làm cho cơ thể chậm phát…
-
Hiến máu giúp phát hiện sớm các bệnh lý
Y học thường thứcHiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư, giúp giảm cân, phát hiện sớm bệnh lý.…
-
Các nguyên nhân gây đau quặn thận
Y học thường thứcCơn đau quặn thận là hội chứng đau cấp tính vùng lưng bụng. Cơn đau thường dữ dội, không có…