Covid-19 có thể lây truyền dọc theo đường phân – miệng

Ngoài con đường lây truyền phổ biến qua đường hô hấp (qua giọt bắn và qua các dụng cụ có chứa virus), Covid-19 còn có thể lây qua đường tiêu hóa. Điều này được khẳng định từ một số bằng chứng trên lâm sàng. Hiểu biết rõ về đường lây của virus khiến ta chủ động có các biện pháp hiệu quả cho mình.
1. Covid-19 có thể lây truyền theo đường phân – miệng
Tính đến ngày 17/2/2020, covid-19 đã lây nhiễm hơn 71.00 người ở nhiều quốc trên thế giới. Theo báo Tân Hoa Xã, Trung Quốc, những cấu trúc gen của virus đã được tìm thấy trong phân bệnh nhân và bệnh phẩm từ trực tràng. Phát hiện này được thực hiện bởi các nhà khoa học từ Bệnh viện Renmin thuộc Đại học Vũ Hán và Viện Virus học Vũ Hán thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc sau khi nhận thấy rằng một số bệnh nhân bị nhiễm covid-19 có triệu chứng ban đầu là tiêu chảy, thay vì sốt (triệu chứng được ghi nhận phổ biến hơn).
Điều đó có nghĩa là mầm bệnh có thể được truyền dọc theo đường phân – miệng, không chỉ từ việc tiếp xúc với những giọt bắn chứa virus phát ra từ một người bệnh khi họ ho. Các bác sĩ đã rất tập trung vào các mẫu bệnh phẩm đường hô hấp từ các trường hợp viêm phổi để xác định bệnh nhân covid-19, nhưng họ có thể đã bỏ qua tiêu chảy, một nguồn lây lan ít rõ ràng hơn, Bloomberg News đưa tin.
2. Tầm quan trọng của vệ sinh sạch sẽ trong việc phòng ngừa covid-19
Tiêu chảy xảy ra ở khoảng 10-20% bệnh nhân mắc loại virus gây ra hội chứng hô hấp cấp tính nặng. Những virus từ một bệnh nhân SARS có cả triệu chứng tiêu hóa được cho là có liên quan đến hàng trăm ca nhiễm ở tòa nhà Amoy Gardens ở Hong Kong vào năm 2003.
Điều đó đã khiến các nhà nghiên cứu của thành phố hiểu được tầm quan trọng của virus lây lan qua đường tiêu hóa và nhận ra cả giới hạn của khẩu trang và tầm quan trọng của vệ sinh và sự sạch sẽ.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Nhận diện dấu hiệu trẻ bị tắc ruột
UncategorizedTrẻ bị tắc ruột có thể do táo bón kéo dài hoặc do khối u. Ngoài ra, cũng có thể…
-
6 dấu hiệu cảnh báo sớm ung thư vú
Y học thường thứcUng thư vú là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với chị em phụ nữ trên toàn thế…
-
Trẻ có thể tử vong nếu mất nước nhiều do tiêu chảy
Y học thường thứcBệnh tiêu chảy ở trẻ em tùy theo nguyên nhân sẽ có những dấu hiệu và phác đồ điều trị…
-
Viêm họng, ho khạc ra máu: Cảnh giác các bệnh nguy hiểm
Y học thường thứcViêm họng, ho khạc ra máu rất nguy hiểm, nếu không được chữa trị sớm và đúng cách thì có…
-
Tác dụng phụ của vitamin C
Y học thường thứcVitamin C đóng vai trò quan trọng trong cơ thể. Nó là cần thiết để duy trì sức khỏe của…
-
Chế độ ăn uống và vận động ở bệnh nhân sau phẫu thuật dạ dày
Y học thường thứcĂn uống và tham gia vào các hoạt động thể chất là rất quan trọng sau phẫu thuật dạ dày.…
-
Hiến máu giúp phát hiện sớm các bệnh lý
Y học thường thứcHiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư, giúp giảm cân, phát hiện sớm bệnh lý.…
-
Lưu ý khi sử dụng dung dịch sát trùng vết thương
Y học thường thứcDung dịch sát trùng vết thương rất quen thuộc trong tủ thuốc gia đình. Tuy nhiên để dùng đúng cách…
-
5 bệnh thường gặp ở trẻ lúc giao mùa từ xuân sang hè
Y học thường thứcThay đổi thời tiết và các tác nhân khác trẻ dễ bị mắc các bệnh như sởi, quai bị. Bên…
-
5 nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh an toàn
Y học thường thứcThuốc kháng sinh là bước ngoặc lớn trong lịch sử y học nhân loại, giúp cứu sống hàng triệu người mắc…
-
Ngủ không đủ giấc có thể tàn phá cơ thể bạn
Y học thường thứcNhà thần kinh học Matthew Walker từ Đại học California Berkeley (Mỹ) nhận định ngủ càng ít, vòng đời càng…
-
Nâng cao miễn dịch thông qua luyện tập
Y học thường thứcVirus Corona cũng như hầu hết các loại virus khác, thường có xu hướng tấn công những người có hệ…
-
7 điều không nên làm sau khi ăn
Y học thường thứcĂn trái cây tráng miệng, uống nước trà... là những thói quen của một số người sau khi ăn. Nhưng…
-
Công dụng chữa bệnh của lá tía tô
Y học thường thứcLá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ…
-
Sự thay đổi của bà bầu tuần 4
UncategorizedVào những tuần đầu thau kỳ, sau khi phôi đã gắn vào tử cung, túi ối và nhau thai cũng…
-
Các nguyên nhân gây viêm cơ vai
Y học thường thứcNguyên nhân gây viêm cơ bả vai khá đa dạng, một số yếu tố nguy cơ giúp gợi ý chẩn…
-
Cảnh giác với rối loạn tiền đình do thoái hóa đốt sống cổ
Y học thường thứcThoái hóa đốt sống cổ là một bệnh nguy hiểm. nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra…
-
Gắp thức ăn cho nhau cũng có thể nhiễm vi khuẩn HP
Y học thường thứcThói quen ăn uống chung, gắp thức ăn cho nhau hay mớm cơm, thổi canh cho con trẻ tưởng chừng…
-
Đột quỵ là gì và đột quỵ nguy hiểm như thế nào?
Y học thường thứcĐột quỵ là tình trạng một phần não bị hư hại đột ngột do mất nguồn máu nuôi dưỡng khi mạch…
-
Ung thư có yếu tố gia đình: Những điều cần biết
Y học thường thứcViệc chia sẻ tiền sử sức khỏe của gia đình bạn với người điều trị, chăm sóc sức khỏe của…
-
Cảnh giác táo bón ở người cao tuổi
Y học thường thứcCó rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng táo bón ở người già. Bệnh nếu không được chữa trị…
-
Khám sức khỏe tổng quát định kỳ “Lời” hay “Lỗ” ?
Y học thường thứcKHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT ĐỊNH KỲ “LỜI” HAY “LỖ” ? Thực tế cho thấy phần lớn người dân Thành…
-
Tìm hiểu hiện tượng mề đay, phù mạch
Y học thường thứcMề đay phù mạch là phản ứng đặc trưng bởi sự sưng nề của da và niêm mạc trong thời…
-
Bó bột và cách chăm sóc tại nhà
Y học thường thứcBó bột được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương, sai khớp,… với mục đích bất…
-
Những thói quen, sai lầm gây nguy hại đến mắt
Y học thường thứcTrong cuộc sống hàng ngày, có những thói quen tưởng như “bản năng” nhưng lại gây những ảnh hưởng nghiêm…