Huyết thanh là gì? Ứng dụng của huyết thanh

Huyết thanh là huyết tương đã loại chất chống đông. Người ta dùng huyết thanh để chỉ những dung dịch có thể truyền vào máu nhằm bù một số chất bị thiếu hụt.
1. Huyết thanh là gì?
Huyết thanh là một dung dịch nước trong máu chúng ta, được tạo ra từ các tế bào hồng cầu, bạch cầu và các protein trong quá trình tích tụ máu. Huyết thanh cũng có thể gọi là huyết tương với các tế bào và protein đông máu đã bỏ đi và các chất điện giải thì còn lại.
Thành phần của huyết thanh bao gồm các nguyên tố vi lượng và đa lượng như: Kali, Natri, Canxi, Clorua, Phosphor, Magie, Enzyme, axit uric, glucose, bilirubin, creatinine,…
Cách tạo ra huyết thanh là cho máu đông lại trong thời gian nhất định, tiếp đến đun ống bằng que thử, sau một thời gian sẽ loại bỏ được máu đã đông ra ngoài, sau đó ly tâm ống. Sau khi làm xong các bước này chúng ta sẽ có được huyết thanh.
2. Ứng dụng của huyết thanh
2.1 Chẩn đoán bệnh
Trong y học, huyết thanh dùng để chẩn đoán nhiều bệnh như:
- Brucellosis do vi khuẩn gây ra
- Amebiasis do ký sinh trùng gây ra
- Bệnh sởi, Rubella, viêm gan B, HIV/AIDS, bệnh giang mai, nhiễm nấm, bệnh sùi mào gà do HPV, bệnh Herpes sinh dục do HSV,…
2.2 Truyền huyết thanh
Truyền huyết thanh có tác dụng gì? Trong huyết thanh có chứa nhiều thành phần có tác dụng rất tốt cho cơ thể. Người ta sử dụng huyết thanh để bổ sung cho cơ thể khi cơ thể có dấu hiệu thiếu hụt miễn dịch, dị ứng. Ngoài ra, sử dụng huyết thanh trong phòng và chữa nhiễm trùng rất hiệu quả.
Bên cạnh đó, các loại huyết thanh điều chế có tác dụng kháng nhiều loại bệnh như ho gà, sởi, uốn ván,… một số loại khác có tác dụng ngừa viêm gan B, quai bị,….
3. Lưu ý khi truyền huyết thanh
Trước khi truyền huyết thanh cần phải hỏi bệnh nhân tiền sử đã truyền huyết thanh bao giờ chưa để có thể lựa chọn liều lượng cho phù hợp để không gây ra phản ứng.
Làm thử nghiệm phản ứng trước khi truyền huyết thanh bằng cách pha loãng lượng nhỏ huyết thanh với dung dịch Nacl để tiêm vào cơ thể. Nếu phần da dưới vết tiêm nổi ửng đỏ sau 15-20 phút cần ngừng ngay lập tức vì cơ thể đã có dấu hiệu phản ứng. Trong trường hợp bắt buộc phải tiêm thì nên đưa từng lượng nhỏ dần dần vào cơ thể và theo dõi quá trình hấp thụ huyết thanh có gì bất thường hay không.
Khi lựa chọn phương pháp truyền huyết thanh cần phải đến các cơ sở y tế uy tín để thực hiện. Tránh đến những nơi không uy tín vì chất lượng huyết thanh khó kiểm soát và huyết thanh dễ nhiễm trùng, nếu đưa vào trong cơ thể sẽ khiến cơ thể mắc các loại bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng huyết,…
Nguồn: Bệnh viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Một số lưu ý khi sử dụng thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ
Y học thường thứcChất xơ cung cấp cho bạn một loạt các lợi ích về sức khỏe. Nó có thể làm giảm cholesterol,…
-
Mọi thứ cần biết về rửa tay để bảo vệ bạn khỏi Coronavirus
UncategorizedGiữ tay sạch sẽ là một trong những bước quan trọng nhất mà chúng ta có thể thực hiện để…
-
Đừng bao giờ bỏ qua 9 dấu hiệu suy tim này
Y học thường thứcKhông phải tất cả các bệnh lý của tim đều có triệu chứng rõ ràng. Một số triệu chứng thậm…
-
Tác hại nếu cơ thể bị thừa sắt
Y học thường thứcThừa sắt là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng của cơ thể vì gây ra những tổn thương ở đường…
-
Ung thư có yếu tố gia đình: Những điều cần biết
Y học thường thứcViệc chia sẻ tiền sử sức khỏe của gia đình bạn với người điều trị, chăm sóc sức khỏe của…
-
10 bệnh do muỗi gây ra lưu hành phổ biến ở Việt Nam
Y học thường thứcTheo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 750.000 người trên toàn thế giới tử vong…
-
Các tác dụng có thể gặp khi dùng thuốc hạ mỡ máu
Y học thường thứcMỡ máu cao là tình trạng rối loạn lipid máu có liên quan đến các bệnh lý tim mạch, béo…
-
4 loại bệnh bạch cầu thường gặp
Y học thường thứcBạch cầu cấp không thể chữa khỏi, tuy nhiên nhờ sự tiến bộ của các phương pháp điều trị thì…
-
Stress có thể kích hoạt hội chứng ruột kích thích
Y học thường thứcHội chứng ruột kích thích là một rối loạn tiêu hoá, đặc trưng bởi triệu chứng đau bụng và thay…
-
Top 5 hiểu sai về đau trong ung thư
Y học thường thứcVới bệnh nhân ung thư, mức độ đau đớn tỷ lệ thuận với tiên lượng của bệnh. Đau trong ung…
-
Điểm khác biệt của tế bào ung thư so với tế bào thường
UncategorizedUng thư là căn bệnh nguy hiểm thường gặp và gây ra hậu quả khó lường nếu không được phát…
-
Những ai không nên áp dụng chế độ ăn chay?
Y học thường thứcCó nhiều cách ăn chay nhưng không phải ai ăn chay cũng tốt, có một số đối tượng không nên…
-
Những bệnh có thể ngừa bằng Vaccine
Kiến thức y khoaMột số bệnh lý hay gặp như: Sởi, ho gà, cúm,... cho đến những bệnh nguy hiểm: Viêm gan siêu…
-
Đặc điểm các cơn co giật toàn thân
Y học thường thứcCo giật là tình trạng bệnh lý liên quan đến sự hoạt động quá mức hoặc đồng thời của những…
-
Cảnh giác khi nước tiểu sậm màu
Y học thường thứcNước tiểu bình thường trong, không màu hoặc có màu vàng. Màu sắc nước tiểu thay đổi hay nước tiểu…
-
Cấu tạo và chức năng của màng tim
Y học thường thứcMàng ngoài tim được chia thành ba lớp màng có chức năng giữ cho tim có cấu trúc tốt nhất,…
-
Xạ trị ung thư cổ tử cung: Những điều cần biết
Y học thường thứcXạ trị ung thư cổ tử cung thường được thực hiện trong hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là…
-
Những dịch bệnh dễ bùng phát ở trẻ em thời điểm xuân hè
Y học thường thứcĐầu hè, thời tiết nắng nóng là dịp để các dịch bệnh có nguy cơ bùng phát như sốt xuất…
-
Phòng ngừa bệnh do Virus Corona ở người già
Y học thường thứcVirus Corona (2019-nCoV)được biết đến là nguyên nhân gây ra dịch viêm phổi Vũ Hán đang sốt lên trên toàn…
-
Đừng ngồi vắt chéo chân!
Y học thường thứcKiểu ngồi bắt chéo chân là một tư thế ngồi khá phổ biến, nhất là ở phái nữ. Tuy nhiên,…
-
Biến chứng có thể gặp nếu không điều trị tăng huyết áp
Y học thường thứcTăng huyết áp không được điều trị và kiểm soát tốt sẽ dẫn đến tổn thương nặng các cơ quan…
-
Sơ cứu khi bị bỏng lửa, bỏng nước sôi
Y học thường thứcThống kê cho thấy trong số các nguyên nhân gây bỏng thì bỏng nước sôi và bỏng lửa là phổ…
-
Đau đầu do căng thẳng gây nhiều mệt mỏi
Y học thường thứcBên cạnh các bệnh về thần kinh hay não bộ, hầu hết triệu chứng đau đầu mệt mỏi là do…
-
Những sai lầm khiến bệnh cảm cúm ngày càng nặng thêm
Y học thường thứcGiao mùa, độ ẩm thay đổi đột ngột là môi trường thuận lợi để phát bệnh cảm cúm. Thông thường,…
-
Các nguyên nhân khiến chân bạn bị đau
UncategorizedNguyên nhân bị đau chân rất đa dạng và gặp trong nhiều bệnh lý khác nhau, từ không nguy hiểm…