Những dịch bệnh dễ bùng phát ở trẻ em thời điểm xuân hè

Đầu hè, thời tiết nắng nóng là dịp để các dịch bệnh có nguy cơ bùng phát như sốt xuất huyết, cảm cúm, tiêu chảy…Chính vì vậy, các bậc phụ huynh cần phải lưu ý để phòng và chữa bệnh cho trẻ kịp thời.
1. Bệnh sốt xuất huyết
Theo báo cáo kết quả chỉ riêng trong năm 2015 đã có 88 ngàn ca mắc bệnh sốt xuất huyết trong cả nước, riêng ở Hà Nội có hơn 15 ngàn ca, điều đó chứng tỏ mối nguy hiểm của căn bệnh này như thế nào. Với khí hậu khắc nghiệt từ xuân chuyển sang hè, đặc biệt là ở miền Bắc, thời tiết ẩm ướt, nóng lạnh thất thường là điều kiện để cho dịch bệnh này bùng phát mạnh mẽ.
Triệu chứng của sốt xuất huyết Dengue ban đầu tương tự như cảm cúm, nó kéo dài khoảng từ 2 đến 7 ngày, thời gian ủ bệnh từ 4 đến 10 ngày sau khi bị muỗi mang mầm bệnh đốt. Những ca bị sốt xuất huyết nhẹ sẽ có biểu hiện như sốt cao, đau đầu hay buồn nôn, nôn, nhức ở hốc mắt, sưng hạch bạch huyết, đau mỏi cơ, phát ban…
2. Bệnh tay chân miệng
Giao mùa từ xuân sang hè cũng là thời điểm dịch bệnh tay chân miệng phát triển. Trẻ em và người già với hệ miễn dịch yếu, khả năng chống chọi với vi khuẩn, vi rút kém, do vậy mà dẫn đến nguy cơ bùng tát bệnh tay chân miệng càng nhanh chóng hơn. Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này là do vi trùn đường ruột Ente’vius và Coxcakieruses gây nên.
Đa phần bệnh lây qua đường tiêu hóa hoặc từ người ngày sang người khác. Khi trẻ bị tay chân miệng sẽ có dấu hiệu sốt nhẹ ban đầu, viêm họng, đau miệng, chảy nước miếng và làm biếng ăn. Một số đứa trẻ khác còn bị viêm loét đỏ như lở miệng, những vết phát ban dạng phỏng nước xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, đầu gối và mông.
Những trường hợp bệnh tay chân miệng năng có thể lừ đừ, run các chi, rung giật cơ, tim mạch đập nhanh, thở gấp…Khi bị bệnh này, cần đưa gấp đến bệnh viện để thăm khám cũng như điều trị kịp thời, tránh để lâu ngày có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm, gây tử vong.
3. Bệnh thủy đậu
Khi thời tiết ẩm ướt thì bệnh thủy đậu càng phát triển và lây lan mạnh hơn. Thủy đậu không quá nguy hiểm nếu như biết cách điều trị. Các nốt thủy đậu cũng có nguy cơ nhiễm trùng, để lại sẹo cũng như dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng hơn như viêm phổi, viêm màng não. Để phòng tránh được căn bệnh này, tốt nhất các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đi tiêm ngừa. Trong gia đình nếu có người bị thủy đậu cần phải cách ly với người khỏe.
Thủy đậu là bệnh do ột loại siêu vi mang tên Varicella Zoster Virus (VZV) và nó có tốc độ lây truyền cao. Nó có thể lây qua đường hô hấp, do vậy người lành khi hít phải những giọt nước bọt của người bệnh thủy đậu, hắt hơi, nhảy mũi thì có thể bị mắc bệnh. Đối với trẻ em với sức đề kháng yếu cũng dễ mắc phải chứng bệnh này. Bên cạnh đó, bệnh thủy đậu còn có khả năng lây trực tiếp qua da khi bóng nước bị vỡ. Với phụ nữ mang thai, nếu bị thủy đậu có thể lây nhiễm qua thai nhi và gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé.
Nguồn: Bệnh Viện Tân Hưng
Bài viết liên quan:
-
Tác hại của thiếu sắt và thiếu máu dinh dưỡng
Y học thường thứcThiếu sắt, thiếu máu dinh dưỡng ở mọi độ tuổi sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển thể chất…
-
Các dấu hiệu cảnh báo ung thư máu
Y học thường thứcUng thư máu là một căn bệnh ác tính khiến lượng bạch cầu tăng đột biến. Có nhiều dạng ung…
-
Bệnh tóc bạc sớm: Nguyên nhân và cách điều trị
Y học thường thứcHiện nay có rất nhiều người bị tóc bạc sớm làm mất đi sự tự tin trong cuộc sống và…
-
Đừng ngồi vắt chéo chân!
Y học thường thứcKiểu ngồi bắt chéo chân là một tư thế ngồi khá phổ biến, nhất là ở phái nữ. Tuy nhiên,…
-
Cách xử trí khi bị tụt huyết áp
Y học thường thứcHuyết áp là một trong những thông số đánh giá tình trạng sức khỏe con người. Huyết áp thấp sẽ…
-
There Are 10 Types of People Who Are More At Risk For Vitamin D Deficiency
Y học thường thứcRất tiếc, mục này chỉ tồn tại ở Tiếng Anh (Mỹ).
-
Công dụng chữa bệnh của lá tía tô
Y học thường thứcLá tía tô có thể dùng để chữa ho, trị cảm lạnh, đau bụng, tức thở, làm đẹp da, hỗ…
-
Cấu tạo và chức năng của màng tim
Y học thường thứcMàng ngoài tim được chia thành ba lớp màng có chức năng giữ cho tim có cấu trúc tốt nhất,…
-
Mất ngủ tai hại như thế nào?
Y học thường thứcNgày cáng có nhiều nghiên cứu cho thấy việc mất ngủ dài hạn sẽ dẫn đến những căn bệnh tai…
-
Những hệ lụy nghiêm trọng khi trẻ thiếu canxi
Y học thường thứcCanxi là một trong những thành tố có ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và sự phát triển của…
-
Lưu ý khi sử dụng dung dịch sát trùng vết thương
Y học thường thứcDung dịch sát trùng vết thương rất quen thuộc trong tủ thuốc gia đình. Tuy nhiên để dùng đúng cách…
-
Sữa mẹ, nguồn vắc xin vô giá cho con
Dinh dưỡngNếu có một loại vắc-xin mới mà có thể giúp phòng tránh tử vong cho một đứa trẻ hoặc hơn…
-
Ung thư có yếu tố gia đình: Những điều cần biết
Y học thường thứcViệc chia sẻ tiền sử sức khỏe của gia đình bạn với người điều trị, chăm sóc sức khỏe của…
-
Xạ trị vùng bụng – chậu có tác dụng phụ hay không
Y học thường thứcXạ trị vùng bụng – chậu đôi khi có thể gây ra những tác dụng phụ. Bệnh nhân có thể…
-
Các biểu hiện có thể gặp sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp
Y học thường thứcThuốc tránh thai khẩn cấp là một trong những lựa chọn tránh thai của phụ nữ khi quan hệ tình…
-
Nhận biết bất thường về bệnh lý máu
Y học thường thứcCác thành phần chính của máu gồm có huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu. Trong đó, bạch…
-
Chảy máu tiền mãn kinh và chảy máu sau mãn kinh: Những điều cần biết
Y học thường thứcTiền mãn kinh, mãn kinh là thời kỳ mà cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi. Trong đó,…
-
Các bệnh lý thường gặp ở động mạch thận
Y học thường thứcĐộng mạch thận có vai trò rất quan trọng, giúp cung cấp máu cho các hoạt động của thận. Các…
-
Người lớn cũng cần cảnh giác với sởi
Y học thường thứcSốt phát ban dạng sởi ở người lớn cũng cần được cảnh giác với những biến chứng nguy hiểm như…
-
Viêm da cơ địa, bệnh mạn tính dễ tái phát
Y học thường thứcViêm da cơ địa là một bệnh viêm da mạn tính, gặp ở mọi lứa tuổi, với triệu chứng nổi…
-
Ho ở trẻ có đáng lo không?
Y học thường thứcỞ trẻ nhỏ và đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi thì triệu chứng ho thường lặp đi lặp lại…
-
Lưu ý chọn khẩu trang chống bụi mịn do ô nhiễm không khí
UncategorizedHiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Tình…
-
Những căn bệnh ung thư thường gặp ở nam giới
Y học thường thứcUng thư là căn bệnh ám ảnh lớn đối với mọi người vì tỉ lệ người mắc phải vẫn đang…
-
4 căn bệnh về mắt có thể gây mù và mất thị lực
Y học thường thứcCác nhà nghiên cứu cho biết đến năm 2050, số người mù có thể sẽ lên đến 115 triệu người,…
-
Khí hư có mùi hôi và những điều phụ nữ nên biết
UncategorizedKhí hư có mùi hôi là một trong số những triệu chứng thường gặp ở nhiều phụ nữ. Đây là…