Tầm quan trọng của chăm sóc sau khám sức khỏe tổng quát
![](https://bloomaxx.com/wp-content/uploads/2019/03/21.png)
Khám sức khỏe tổng quát nhằm phát hiện sớm các bệnh liên quan đến lối sống và các bất thường khác của cơ thế. Đây là cơ hội tốt để điều chỉnh lại lối sống. Dù khách hàng có kết quả khám sức khỏe lần này "Không có gì bất thường”, thì cũng không loại trừ sức khỏe không bị ảnh hưởng bởi lối sinh hoạt sau này. Vì thế, khám sức khỏe tổng quát nên được thực hiện định kỳ ít nhất 1 năm/lần hoặc 6 tháng/lần.
1. Lưu ý để phát huy tối đa kết quả khám sức khỏe
- Hãy thực hiện các kiểm tra chuyên sâu nếu được chỉ định
- Nên khám chuyên sâu tại cùng một bệnh viện/cơ sở y tế mà bạn đã khám SKTQ
- Hãy lưu giữ kết quả khám bệnh cẩn thận
- Nên có một bác sĩ gia đình để theo dõi sức khỏe cho bạn.
2. Các thuật ngữ được sử dụng trong kết quả khám sức khỏe
"Không có gì bất thường"
Mặc dù chưa thấy có bất thường gì trong các hạng mục khám tại thời điểm khám SKTQ lần này, nhưng không có nghĩa là sức khỏe của bạn từ nay về sau sẽ không có vấn đề gì. Đặc biệt, dù bạn có được chẩn đoán là điện tâm đồ bình thường, thì cũng có khả năng là sau này sẽ phát bệnh tim.
"Cần theo dõi"
Mặc dù không cần điều trị, ví dụ như phải uống thuốc, nhưng bạn không được chủ quan. Nên thăm khám và theo dõi định kỳ sức khỏe của bạn theo tư vấn của bác sĩ khám SKTQ.
"Cần kiểm tra kỹ hơn"
Khi có nghi ngờ về bệnh. Các kiểm tra thông thường đôi khi không thể giúp chẩn đoán bệnh của bạn, do đó cần thực hiện các kỹ thuật chuyên sâu hơn.
"Cần điều trị’’
Chắc chắn là bạn có bệnh nên cần sớm được tư vấn và điều trị với bác sĩ chuyên khoa.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Dấu hiệu cảnh báo suy tim
Y học thường thứcSuy tim là hậu quả của phần lớn các bệnh tim mạch như: bệnh tăng huyết áp, bệnh lý van…
-
3 con đường lây truyền của virus HIV
Y học thường thứcTại Việt Nam mỗi năm có hơn 8.000 trường hợp nhiễm HIV mới được phát hiện và 3.000 - 4.000…
-
Sự thay đổi của bà bầu tuần 4
UncategorizedVào những tuần đầu thau kỳ, sau khi phôi đã gắn vào tử cung, túi ối và nhau thai cũng…
-
Kháng sinh – dùng thuốc sơ sẩy sẽ mang họa!
Y học thường thứcKhông dùng kháng sinh đúng theo chỉ định, ngưng dùng nửa chừng, tự ý mua kháng sinh là thuốc phải…
-
Tuổi tác và nguy cơ ung thư
Y học thường thứcTuổi tác là yếu tố nguy cơ lớn nhất để phát triển ung thư. Trên thực tế, 60% những người…
-
Thai và vết mổ cũ
Y học thường thứcTrước hết, bạn không nên có thai quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi…
-
Đặc điểm của các đốt sống cổ
Y học thường thứcCột sống bao gồm nhiều đốt xương nối liền nhau tạo nên theo chiều uốn cong nhẹ với điểm đầu…
-
Vai trò của hệ miễn dịch trong việc kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư
Y học thường thứcTế bào ung thư có thể khiến hệ miễn dịch suy giảm, đồng thời hệ miễn dịch vẫn có khả…
-
Ưu điểm của tán sỏi thận ngoài cơ thể
Y học thường thứcHiện đang có rất nhiều phương pháp điều trị sỏi thận được áp dụng. Trong đó, phương pháp tán sỏi…
-
Giao tiếp với trẻ tự kỷ
Y học thường thức1. Những khó khăn trong giao tiếp với trẻ tự kỷ * Cần nhận biết những khó khăn cơ bản…
-
Tác hại nếu cơ thể bị thừa sắt
Y học thường thứcThừa sắt là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng của cơ thể vì gây ra những tổn thương ở đường…
-
Mụn trứng cá: nỗi ám ảnh của tuổi dậy thì
Y học thường thức"Nhất dáng, nhì da" quan điểm đó của ông bà ta ngày xưa vẫn đúng cho tới thời điểm hiện nay.…
-
Lịch tiêm phòng cho trẻ từ sơ sinh đến 2 tuổi
Kiến thức y khoaTổ chức Y Tế Thế Giới đã ban hành lịch tiêm phòng chuẩn cho trẻ dưới 2 tuổi, tất cả…
-
4 căn bệnh về mắt có thể gây mù và mất thị lực
Y học thường thứcCác nhà nghiên cứu cho biết đến năm 2050, số người mù có thể sẽ lên đến 115 triệu người,…
-
Phòng bệnh sốt xuất huyết ở trẻ
Y học thường thứcBệnh sốt xuất huyết là gì? Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa.…
-
Đột quỵ não thường xảy ra vào buổi sáng hay ban đêm?
Y học thường thứcMột bệnh viện đã thực hiện nghiên cứu trong vòng 2 năm (2016, 2017) với 3907 người bệnh đột quỵ…
-
Sốt kéo dài ở trẻ em
Y học thường thứcRất nhiều bệnh lý có thể gây sốt kéo dài cho trẻ em, chẳng hạn nhiễm khuẩn, bệnh về máu,…
-
Hóa giải rào cản tâm lý cho người phục hồi sau tai biến
Y học thường thứcTai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây…
-
Để tự cứu mình khi lên cơn đau tim
Y học thường thứcĐa số mọi người đều biết rằng các dấu hiệu của cơn đau tim bắt đầu khi thấy đau ở…
-
Những chỉ số sức khỏe cần quan tâm
Y học thường thứcCác cuộc kiểm tra sức khoẻ định kỳ sẽ giúp bạn theo dõi được những chỉ số về sức khoẻ…
-
Bổ sung acid folic cho phụ nữ có thai
Y học thường thức1. Vai trò quan trọng của axit folic trong thai kỳ Axit folic hay còn gọi là vitamin B9 là…
-
Chảy máu cam ở trẻ và những điều cần biết
Y học thường thứcChảy máu mũi hay còn gọi là chảy máu cam là tình trạng chảy máu từ niêm mạc mũi ra…
-
Tại sao đau gối khi ngồi xổm đứng dậy?
Y học thường thứcNgồi xổm đứng dậy đau gối là dấu hiệu sớm của thoái hóa khớp chè đùi, một bộ phận của…
-
Quá trình lão hóa
Y học thường thứcLão hóa là một tiến trình tự nhiên và xảy ra liên tục. Hiện tượng này tăng dần theo thời…
-
Cách bảo vệ mắt khi sử dụng máy tính
Y học thường thứcTrong nhịp sống hiện đại trên thực tế không thể phủ nhận máy vi tính trở thành “vật bất ly…