Bệnh viêm gan tự miễn ở trẻ em

Giống như viêm gan tự miễn ở người trưởng thành, viêm gan tự miễn ở trẻ em là một bệnh tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công vào tế bào gan. Hiện không có phương pháp nào điều trị khỏi viêm gan tự miễn. Việc điều trị chỉ nhằm kiểm soát tình trạng bệnh.
1. Viêm gan tự miễn ở trẻ em là gì?
Giống như viêm gan tự miễn ở người trưởng thành, viêm gan tự miễn ở trẻ em là một bệnh tự miễn ở trẻ, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công vào tế bào gan. Bình thường hệ miễn dịch không có cơ chế tấn công lại các tế bào của cơ thể. Tuy nhiên, trong bệnh viêm gan tự miễn, các tế bào miễn dịch bị nhầm lẫn và tấn công lại các tế bào gan, gây viêm gan và suy gan trong trường hợp không được điều trị kịp thời.
Nguyên nhân gây bệnh viêm gan tự miễn ở trẻ chủ yếu là do gen. Các yếu tố như vi khuẩn, virus, chất độc hại và thuốc góp phần làm tăng nguy cơ mắc viêm gan tự miễn ở trẻ em.
2. Triệu chứng của viêm gan tự miễn ở trẻ em
- Cơ thể mệt mỏi là dấu hiệu điển hình nhất ở viêm gan tự miễn ở trẻ em.
- Chảy máu cam, chảy máu chân răng và xuất huyết dưới da, nước tiểu đậm màu, phân bạc, buồn nôn và nôn là các biểu hiện cũng hay gặp.
- Giai đoạn sớm, khám bụng thấy gan to, thùy trái lớn hơn. Giai đoạn muộn, gan teo nhỏ, lách to (kèm theo hạch to), cổ trướng, tuần hoàn bàng hệ.
- Da thay đổi (da vàng), có tình trạng viêm mao mạch dị ứng, hồng ban hoặc ban đỏ rải rác.
- Rối loạn nội tiết, nhiều mụn trứng cá, rậm lông và nứt da, ở trẻ nam còn có các biểu hiện như vú to, nhiễm độc giáp,….
- Xuất hiện một số bệnh tự miễn ở trẻ em khác như viêm cầu thận, tràn dịch màng phổi, xẹp phổi, xơ hóa phế nang, tình trạng thiếu máu trường diễn và hay bị nhiễm khuẩn.
3. Chẩn đoán và điều trị viêm gan tự miễn ở trẻ
3.1. Chẩn đoán viêm gan tự miễn
Chuẩn đoán gan tự miễn dựa trên các phương pháp:
- Hỏi tiền sử bệnh và quan sát các triệu chứng.
- Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu để đo nồng độ enzyme gan. Nồng độ enzyme gan sẽ xác định được mức độ viêm nhiễm của gan.
- Sinh thiết gan: Lấy 1 mẩu nhỏ mô gan, kiểm tra bằng kính hiển vi để chẩn đoán chính xác viêm gan tự miễn ở trẻ.
3.2. Điều trị viêm gan tự miễn
Hiện không có phương pháp nào điều trị khỏi viêm gan tự miễn. Việc điều trị chỉ nhằm kiểm soát tình trạng bệnh. Các phương pháp điều trị bao gồm:
- Sử dụng thuốc: Thuốc có thể ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh và làm giảm một số tổn thương tại gan. Thuốc dùng để điều trị viêm gan tự miễn chủ yếu là nhóm corticosteroid (prednisone và azathioprine).
- Cấy ghép gan: Đây là lựa chọn tốt nhất để điều trị viêm gan tự miễn đối với trẻ em. Bởi có một số trường hợp thuốc không đáp ứng hoặc do không phát hiện bệnh sớm. Hoặc khi xơ gan tiến triển nặng hơn gan sẽ không thể thực hiện được chức năng bình thường thì trẻ cần phải được cấy ghép gan.
Nguồn: Bệnh Viện Vinmec
Bài viết liên quan:
-
Hen suyễn có tỉ lệ tử vong chỉ sau ung thư
Bệnh chuyên khoaBệnh nhân mắc phải hen suyễn khi gặp phải các kích động về tâm lý như sợ hãi, lo âu,…
-
Tắc mạch máu não có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaTắc mạch máu não là một trong những yếu tố cặn gốc nó cấu thành căn bệnh vô cùng nguy…
-
Điều trị suy tuyến cận giáp
Bệnh chuyên khoaSuy tuyến cận giáp là bệnh phổ biến liên quan đến tuyến cận giáp khi có sự sản xuất kém…
-
Loét sinh dục cấp tính: Biểu hiện và cách xử trí
Bệnh chuyên khoaLoét sinh dục cấp tính là bệnh lý hiếm gặp, không lây qua đường tình dục tuy nhiên dễ bị…
-
19 điều cần biết về ung thư ruột già
Bệnh chuyên khoaUng thư ruột già là một căn bệnh phổ biến và nguy hiểm, gây ra tỷ lệ tử vong hàng…
-
Các nguy cơ có thể gây nhồi máu cơ tim
Bệnh chuyên khoaViệt Nam có đến hơn 70% tỷ lệ người bị đái tháo đường mắc bệnh nhồi máu cơ tim và…
-
Nhận diện các loại viêm kết mạc mắt
Bệnh chuyên khoaBệnh viêm kết mạc mắt là bệnh lý thường gặp gây ra cảm giác khó chịu ở mắt và ảnh…
-
Bệnh viêm thanh quản cấp có nguy hiểm không?
Bệnh chuyên khoaViêm thanh quản cấp là tình trạng viêm niêm mạc của thanh quản kéo dài dưới 3 tuần. Đây là…
-
Cơ chế hình thành bệnh viêm tuyến giáp
Bệnh chuyên khoaViêm tuyến giáp phá hủy các tế bào tuyến giáp, giải phóng FT3, FT4, TSH hạ thấp dẫn đến tình…
-
Xơ gan và những quan niệm sai lầm
Bệnh chuyên khoaXơ gan là hậu quả của bệnh lý gan mạn tính. Tổ chức xơ, sẹo và các nhân tái tạo…
-
Sỏi đường tiểu
Bệnh chuyên khoaĐiều trị sỏi đường tiết niệu muốn có hiệu quả thì việc xác định loại sỏi là rất quan trọng.…
-
Bệnh hoại tử chỏm xương đùi
Bệnh chuyên khoaKhi chỏm xương đùi đã hư hoàn toàn thì biện pháp cuối cùng là nên thay khớp háng. Thay khớp…
-
Bệnh lý não gan là gì?
Bệnh chuyên khoaBệnh não gan là biến chứng thường gặp của tình trạng suy gan cấp và mạn tính. Phát hiện sớm…
-
Viêm mũi xoang do nấm
Bệnh chuyên khoaViêm xoang do nấm chia thành hai loại: xâm lấn và không xâm lấn. Viêm xoang do nấm không xâm…
-
Trên 45 tuổi cần sàng lọc bệnh đái tháo đường
Bệnh chuyên khoaĐây là khuyến cáo của các chuyên gia về nội tiết đái tháo đường. Với tỷ lệ mắc đái tháo…
-
Bệnh tăng sản lành tính tuyến tiền liệt
Bệnh chuyên khoaBệnh tăng sản tuyến tiền liệt (TSLTTTL) là 1 trong những bệnh nam khoa gặp phổ biến ở nam giới,…
-
Bệnh cườm nước: cẩn thận với biến chứng mù lòa
Bệnh chuyên khoaTrong các loại bệnh ở mắt thì bệnh cườm nước (Glaucom) là bệnh rất nguy hiểm, dễ gây mù mắt.…
-
Chẩn đoán bệnh viêm não mô cầu
Bệnh chuyên khoaViêm não mô cầu là bệnh phát triển nhanh, mạnh với tỷ lệ tử vong có thể lên tới 15%…
-
Các nguyên nhân gây hẹp đường mật
Bệnh chuyên khoaHẹp đường mật (hẹp ống mật) gồm hẹp đường mật bẩm sinh và hẹp đường mật thứ phát hình thành…
-
Những điều cần biết về Viêm Amidan tái phát
Bệnh chuyên khoaViêm amidan là một tình trạng sưng, đỏ, đau các khối amidan ở hầu họng và phía sau cổ họng. Đây…
-
Suy dinh dưỡng cấp tính: Nguyên nhân, biểu hiện, chẩn đoán
Bệnh chuyên khoaChẩn đoán suy dinh dưỡng cấp tính dựa vào chu vi vòng cánh tay và cân nặng theo chiều cao…
-
Các loại suy hô hấp thường gặp
Bệnh chuyên khoaSuy hô hấp là một trong những tình trạng sức khỏe nguy hiểm nhất hiện nay. Chúng có thể xảy…
-
Hai bệnh lý nguy hiểm từ mạch máu lớn nhất cơ thể
Bệnh chuyên khoaVới triệu chứng đau ngực, mọi người thường e ngại và cảnh giác khi nghi ngờ do bệnh mạch vành…
-
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Bệnh chuyên khoa1. Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là gì? Viêm loét dạ dày tá tràng là những bệnh cấp hoặc…
-
Tiền đái tháo đường là gì ?
Bệnh chuyên khoaBên cạnh tỷ lệ bệnh tật và tử vong liên quan đến suy dinh dưỡng, thai sản, bệnh nhiễm trùng…