Xạ trị vùng bụng – chậu có tác dụng phụ hay không

Xạ trị vùng bụng – chậu đôi khi có thể gây ra những tác dụng phụ. Bệnh nhân có thể gặp hoặc không gặp những tác dụng phụ này. Tác dụng phụ và mức độ nghiêm trọng của chúng tùy thuộc vào từng trường hợp của bệnh nhân.
Tài liệu này sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về các tác dụng phụ có nhiều khả năng xảy ra và các biện pháp phòng chống. Thông thường, các tác dụng phụ sẽ xuất hiện vào khoảng tuần thứ 3 của đợt điều trị và có thể ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan nằm trong vùng điều trị. Tác dụng phụ có khuynh hướng tăng dần vào cuối đợt điều trị.
Tác dụng trên bàng quang:
-
Tiểu rát buốt.
-
Đi tiểu thường xuyên.
-
Đau vùng chậu.
-
Hiếm hơn, có thể có máu trong nước tiểu.
Tác dụng trên đường tiêu hóa:
-
Nôn và buồn nôn nếu xạ trị ở vùng thượng vị.
-
Các cơn co thắt ruột.
-
Tiêu chảy hoặc phân có nhầy nhớt.
-
Buốt mót đại tiện.
-
Máu trong phân.
-
Cảm giác kích thích hậu môn, giống như bị trĩ.
Tác dụng trên da:
Kích ứng da xảy ra nhiều nhất là ở các nếp gấp (như nếp gấp ở mông, ở bẹn). Dấu hiệu da bị kích ứng bắt đầu từ hiện tượng đỏ da và dần trở thành bỏng da có tiết dịch. Không nên thoa bất kỳ loại thuốc nào nếu như không có ý kiến của bác sĩ điều trị.
Mệt mỏi:
Mệt mỏi không có nghĩa là bệnh nặng thêm. Có thể do nhiều nguyên nhân: từ bản thân căn bệnh, sự thay đổi nhịp sống, sự lặp lại việc điều trị hàng ngày, tình trạng sụt cân, tiêu chảy, buồn nôn, nôn và những tác động của việc điều trị vừa qua (phẫu thuật, hóa trị,…). Trong mọi trường hợp, bệnh nhân nên thông báo sớm cho bác sĩ về sự mệt mỏi của mình và bác sĩ sẽ nhanh chóng tìm cách cải thiện tình trạng này.
Những khuyến cáo thiết thực:
-
Tuân thủ chế độ ăn ít chất xơ (tránh ăn rau, đậu, bánh mì) để giảm tiêu chảy.
-
Tránh những thức ăn nhiều mỡ, nhiều gia vị, cữ rượu và thức ăn chế biến đông lạnh (tham khảo bảng hướng dẫn phía sau).
-
Nên uống đủ nước (1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày) ngay từ lúc bắt đầu điều trị và tập thể dục theo tình trạng sức khỏe cho phép
Không phải trường hợp điều trị nào cũng bị những tác dụng phụ như trên.
Phần lớn các hiện tượng gây ra kích thích và sung huyết sẽ mất dần trong vài tuần sau khi chấm dứt điều trị.
Bệnh nhân phải thông báo ngay cho kỹ thuật viên xạ trị hoặc bác sĩ điều trị khi xuất hiện những tác dụng phụ, để được điều trị kịp thời và thích hợp.
Bác sĩ điều trị sẽ theo dõi những tác dụng phụ này và sẽ đưa ra những chỉ dẫn bổ sung.
Bệnh nhân có thể trao đổi với bác sĩ điều trị nếu có bất cứ câu hỏi nào.
Nguồn: Bệnh viện FV
Bài viết liên quan:
-
Khám sức khỏe tổng quát định kỳ “Lời” hay “Lỗ” ?
Y học thường thứcKHÁM SỨC KHOẺ TỔNG QUÁT ĐỊNH KỲ “LỜI” HAY “LỖ” ? Thực tế cho thấy phần lớn người dân Thành…
-
Nhận thức mới về sụt cân ở bệnh nhân suy tim
Y học thường thứcChúng ta có thể đặt 1 bước gần hơn đến việc ngăn ngừa sụt cân ở bệnh nhân suy tim,…
-
Bó bột và cách chăm sóc tại nhà
Y học thường thứcBó bột được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương, sai khớp,… với mục đích bất…
-
Răng, nướu khỏe giúp duy trì trí nhớ
Y học thường thứcChẳng bao giờ là quá sớm để bắt đầu hướng dẫn những đứa trẻ biết cách tự chăm sóc răng…
-
Phòng tránh tai nạn té ngã ở người cao tuổi
Y học thường thứcTuổi thọ cao đi đôi với nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao. Già không phải là bệnh, nhưng…
-
Các bệnh tự miễn thường gặp
UncategorizedBệnh lý tự miễn là một trong những căn bệnh phổ biến có thể gây nguy hiểm nếu không được…
-
5 nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh an toàn
Y học thường thứcThuốc kháng sinh là bước ngoặc lớn trong lịch sử y học nhân loại, giúp cứu sống hàng triệu người mắc…
-
16 cách giảm nguy cơ bệnh tim
Y học thường thứcBệnh tim một trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu ở cả nam và nữ giới. Vì vậy,…
-
Hạ đường huyết và một số điều cần biết
Y học thường thứcHạ đường huyết là vấn đề thường gặp trên bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị. Hạ đường huyết…
-
10 bệnh do muỗi gây ra lưu hành phổ biến ở Việt Nam
Y học thường thứcTheo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 750.000 người trên toàn thế giới tử vong…
-
Giảm cân an toàn trong ngày Tết
Y học thường thứcNgày Tết chính là cơ hội để bạn tăng cân mất kiểm soát. Hãy yên tâm vì bạn vẫn có…
-
Ngủ không đủ giấc có thể tàn phá cơ thể bạn
Y học thường thứcNhà thần kinh học Matthew Walker từ Đại học California Berkeley (Mỹ) nhận định ngủ càng ít, vòng đời càng…
-
Tác động của hệ thần kinh tới hệ tiêu hoá như thế nào?
Y học thường thứcThần kinh , tâm trạng căng thẳng không chỉ ảnh hưởng tới huyết áp, làm tăng lượng đường trong máu… …
-
Nhiều sai lầm trong chữa trị mụn
Y học thường thứcNhiều người cứ thấy mọc mụn trên mặt là nghĩ rằng mình bị... nóng gan, tự mua thuốc về bôi,…
-
Tác hại nếu cơ thể bị thừa sắt
Y học thường thứcThừa sắt là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng của cơ thể vì gây ra những tổn thương ở đường…
-
Dấu hiệu nhận biết nhiễm virus Zika
Kiến thức y khoaTổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa tuyên bố virus Zika là tình trạng khẩn cấp y tế công…
-
Hướng dẫn ngăn ngừa coronavirus 2019 (2019-nCoV) lây sang người nhà và cộng đồng
Y học thường thứcCorona là một họ virus lớn, với một số chủng gây bệnh ở người và một số khác xâm nhiễm…
-
Ho khan kéo dài cảnh báo bệnh gì?
Y học thường thứcHo mang tính bảo vệ cơ thể nhằm tống các chất dịch, đàm do phế quản hay phổi tiết ra…
-
Lưu ý khi sử dụng nước súc miệng diệt khuẩn
UncategorizedNgoài đánh răng hàng ngày, để chăm sóc răng miệng hiệu quả, nước súc miệng diệt khuẩn cũng là công…
-
Covid-19 có thể lây truyền dọc theo đường phân – miệng
Y học thường thứcNgoài con đường lây truyền phổ biến qua đường hô hấp (qua giọt bắn và qua các dụng cụ có…
-
5 cách phòng bệnh tiểu đường
Y học thường thứcHàng năm, căn bệnh tiểu đường đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm, hàng ngàn người trên toàn thế…
-
Phẫu thuật cắt dạ dày
Y học thường thức1. Dạ dày là gì ? Dạ dày là cơ quan tiêu hóa nối giữa thực quản và ruột non. Sau…
-
7 điều không nên làm sau khi ăn
Y học thường thứcĂn trái cây tráng miệng, uống nước trà... là những thói quen của một số người sau khi ăn. Nhưng…
-
Bí quyết giúp cải thiện giấc ngủ
Y học thường thứcTrong thời buổi bộn bề công việc như hiện nay, để có được giấc ngủ ngon đối với mọi người…
-
Bệnh viêm mũi dị ứng có lây không?
Y học thường thứcViêm mũi dị ứng là một bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng gặp nhiều hơn ở tuổi thanh niên…